sợ hãi
- 8 quan niệm sai lầm ăn sâu vào ý thức của nhân loại, thậm chí được đưa vào sách giáo khoa Có rất nhiều kiến thức từng một thời được hiểu sai bởi đại đa số chúng ta, đã được khoa học chứng minh nhưng có thể bạn chưa nắm được.
- Cảm giác “sợ chết đi được” là có thật? Một người bạn của bạn tự dưng nhảy xổ ra khi bạn đang đi vào một góc tối. Vậy là tim của bạn bắt đầu đập thình thịch, và bạn thở hổn hển. Bạn thốt lên “cậu làm tôi sợ chết đi được!”.
- Xem phim kinh dị có khiến chúng ta dũng cảm hơn không? Nhiều người thắc mắc việc xem những bộ phim đáng sợ có thực sự mang lại cho người xem lợi ích thực sự nào không?
- Tế bào thần kinh ghi nhớ nỗi sợ hãi Trong một tình huống làm bạn sợ hãi, những tế bào thần kinh mới sinh sẽ được kích hoạt bởi các hạch hạnh nhân và có thể cung cấp một "vùng trắng" mà trên đó ký ức của bạn về tình huống khiến bạn thật sự sợ hãi có thể được in dấu mạnh mẽ.
- Bộ não không biết sợ của người tay không leo vách núi 760m Bộ não với khả năng chế ngự nỗi sợ khi đu mình trên những vách đá dựng đứng của vận động viên leo núi Alex Honnold là đề tài thu hút các nhà nghiên cứu.
- Thủ thuật giúp bạn quên đi nỗi sợ khi đi máy bay Thông tin dưới đây sẽ giúp bạn trấn an bản thân và quên đi nỗi sợ hãi khi đi máy bay.
- Hướng đi mới giúp con người xóa bỏ ký ức đau buồn Các nhà khoa học cố gắng tìm ra cách giúp não bộ thoát khỏi tình trạng sợ hãi, ám ảnh bởi ký ức đau buồn.
- Thói quen nói dối hình thành từ môi trường sống? Một số chuyên gia cho rằng, con người luôn nói dối vì cùng một lí do: sợ hãi. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi khiến một người nào đó phải nói dối trong mỗi cảnh huống nhất định có thể hoàn toàn khác nhau.
- Giải mã nỗi ám ảnh sợ nhân vật hề Chứng sợ hề hay Coulrophobia được cho là bắt nguồn từ cảm giác nguy hiểm, không tin tưởng khi nhìn thấy nụ cười giả tạo trên khuôn mặt dày lớp trang điểm của nhân vật hề.
- Sợ hãi cũng tốt cho tinh thần? Bạn có tin rằng trải nghiệm cảm xúc sợ hãi một cách đều đặn cũng có ích cho sức khỏe tinh thần và giúp chúng ta sống tốt hơn?