sức căng bề mặt
- Các nhà khoa học phát triển thành công kim loại lỏng biến hình Các nhà nghiên cứu tại đại học Bắc Carolina (NCSU) đã vừa đạt được những bước tiến đầu tiên trong việc phát triển một phương pháp điều khiển sức căng bề mặt của kim loại lỏng bằng điện áp thấp.
- Vì sao mật ong chảy thành dòng chứ không phải chảy nhỏ giọt? Mật ong có thể chảy thành một dòng dài mà không có giọt, hiện tượng này đã làm đau đầu các nhà khoa học trong một thời gian dài.
- Klein Bottle: Tại sao nước trên Trái đất không thể lấp đầy thiết bị không gian nhiều chiều kỳ diệu này? Nước trên Trái Đất, một trong những tài nguyên quý giá nhất của hành tinh, dường như là vô tận.
- Chất rắn có thể cứng hơn nhờ chất lỏng Chất lỏng dĩ nhiên là mềm hơn chất rắn và liệu chăng việc đưa những giọt chất lỏng vào trong một chất rắn sẽ khiến nó mềm hơn?
- Giải mã bí ẩn loại đá có khả năng nổi trên mặt nước Các nhà khoa học tìm ra được cơ chế giúp đá bọt nổi được trong nhiều năm, cũng như hiện tượng chìm rồi nổi trở lại của chúng.
- Tại sao bong bóng xà phòng có thể phát nổ? Nước bốc hơi khỏi lớp màng bao bọc khiến bong bóng xà phòng phát nổ ngay cả khi không có ngoại lực tác động.
- Vì sao tắc kè chạy được trên nước? Một số loài động vật trở thành "ngôi sao" trong thế giới của chúng nhờ khả năng đi được cả trên đất liền và trên mặt nước, ví dụ như nhện, gọng vó, tắc kè hoặc loài thằn lằn nói chung.
- Khám phá loại đá có thể tự nổi trên mặt nước biển Đá bọt có khả năng trôi nổi trên mặt nước trong nhiều năm vừa được các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra hiện tượng kỳ lạ này.
- Nữ phi hành gia Trung Quốc giảng bài trong vũ trụ Sáng 20/6 phi hành gia Vương Á Bình, người phụ nữ Trung Quốc thứ hai bay vào không gian, đã giảng bài khoa học trên quỹ đạo trái đất.
- Cơ quan sinh sản của rêu tản là cảm hứng thiết kế cho ống pipet Ống pipet mới được thiết kế dựa trên hình dạng của cơ quan sinh sản của rêu tản. Dụng cụ này giữ một giọt nước nhờ sức căng bề mặt của nước.