- Sự sống trên trái đất phát triển nhờ va chạm với thiên thạch
Các nhà khoa học vẫn cho rằng thiên thạch là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của phần lớn các loài sinh vật biển cách đây 250 triệu năm và loài khủng long cách đây 65 triệu năm. Tuy nhiên, một giả thiết khác cho rằng những cú va chạm của t
- Hoạt động núi lửa dưới đáy biển gây ra thảm họa tuyệt chủng thời cổ đại
Theo một nghiên cứu mới, hoạt động phun trào núi lửa dưới đáy biển khoảng 93 triệu năm trước đã làm cạn kiệt lượng ôxy trong biển, gây ra sự tuyệt chủng trên diện rộng của sự sống trong lòng đại dương.
- Chuột đổi màu để thích nghi môi trường sống
Theo tin ngày 28 từ giới truyền thông Anh, các nhà khoa học đã phát hiện một loại chuột cũng có thể thay đổi màu sắc để bảo vệ chúng tránh khỏi sự tuyệt chủng trước những loài động vật ăn thịt.
- Động vật hữu nhũ tuyệt chủng do tác động của biến đổi khí hậu và con người
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Sydney, Úc nhận định rằng: cả biến đổi khí hậu lẫn con người phải chịu trách nhiệm về sự tuyệt chủng của các quần thể động vật hữu nhũ rộng lớn, hiện diện cách đây hơn 50.000 năm vào thời kỳ Băng Hà.
- Gấu nâu tại Áo lần thứ hai bị tuyên bố tuyệt chủng
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) tại Áo vừa khẳng định sự tuyệt chủng của loài gấu nâu (Ursus arctos) ở nước này sau gần hai năm không thấy xuất hiện chú gấu nâu cuối cùng mang tên Moritz. Đây cũng là lần thứ hai trong lịch sử gấu nâu bị tuyên bố tuyệt chủng tại Áo.
- Sao chổi: Sát thủ giết sạch khủng long
Các nhà khoa học Mỹ công bố nghiên cứu loại đá không gian va chạm vào Trái đất cách đây 65 triệu năm gây ra sự tuyệt chủng của các loài khủng long là một sao chổi, chứ không phải là một tiểu hành tinh như các dự đoán trước đây.
- Phát hiện vi khuẩn là thủ phạm thảm họa diệt chủng cuối kỷ Permi
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện thấy nguyên nhân đã dẫn tới sự tuyệt chủng trên quy mô toàn cầu, dẫn tới sự xóa sổ của khoảng 60% tất cả các loài sinh vật trên trái đất diễn ra cách đây khoảng 252 triệu năm.