sao chổi halley
- Ngày 30/3: Phát hiện sao chổi Halley nổi tiếng Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm. Nó là sao chổi nổi tiếng nhất trong các sao chổi theo chu kỳ.
- Mưa sao băng Eta Aquarid đạt đỉnh từ hôm nay Bắt đầu xuất hiện từ ngày 20/4, mưa sao băng Eta Aquarid sẽ đạt đỉnh trong vài ngày tính từ hôm 4/5. Người dân trên toàn thế giới đều có cơ hội quan sát nó.
- Chúng ta sắp được chiêm ngưỡng mưa sao băng Eta Aquarid vào rạng sáng 6/5 Vào rạng sáng ngày 6/5 tới đây, bạn sẽ được chứng kiến mưa sao băng Eta Aquarid. Đây là trận mưa sao băng trung bình, với khoảng từ 20 đến 40 sao băng/giờ.
- Mưa sao băng xuất hiện cuối tuần này Những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội ngắm những vệt sáng kỳ ảo khi mưa sao băng Orionid đạt đỉnh trong hai ngày tới.
- Tàu vũ trụ Rosetta và hành trình 6 tỷ km đến sao chổi Tàu vũ trụ Rosetta mất 10 năm vượt qua hành trình hơn 6 tỷ km để đưa robot Philae hạ cánh và nghiên cứu sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko.
- Lý giải điềm báo diệt vong của sao chổi Người xưa có vô số lý do để cho rằng sao chổi là điềm báo của sự bất hạnh, do sự xuất hiện của nó từng trùng với thảm họa và dịch bệnh.
- Xuất hiện mưa sao băng kéo dài suốt một tháng Những người yêu thiên văn học trên Trái đất sắp được ngắm trận mưa sao băng Eta Aquarids kéo dài suốt một tháng, diễn ra từ ngày 20/4 đến ngày 21/5.
- Mưa sao băng đáng chú ý xuất hiện vào tối thứ hai tới Những mảnh vụn của sao chổi Halley đang lao vào bầu khí quyển của trái đất và hứa hẹn sẽ tạo ra một trận mưa sao băng đẹp vào tối thứ 2 tới (6/5), nếu thời tiết thuận lợi.
- Đêm nay, Việt Nam đón cực đại mưa sao băng Orionids rơi từ sao chổi Halley lừng danh Trận mưa sao băng thứ 2 do sao chổi Halley đổ xuống Trái đất sẽ đạt đỉnh cao nhất vào đêm 21, rạng sáng ngày 22 khi quan sát từ Việt Nam.
- Rạng sáng mai có thể nhìn thấy mưa sao băng Orionids bằng mắt thường từ TP.HCM Những tháng cuối năm thường diễn ra các trận mưa sao băng định kỳ, trong đó có mưa sao băng Orionids kéo dài từ 2/10-7/11 và đạt cực đại rạng sáng ngày 22/10.