sao chổi icon
- "Thiên hạ vô địch" ở Trung Quốc cũng phải "chạy té khói" khi gặp gà chọi Việt Nam Theo chuyên trang nông nghiệp Trung Quốc, gà chọi Việt Nam có nhiều kỹ năng "hiểm" mà nhiều giống gà chọi khác không có được, hơn cả gà chọi Trung Nguyên số 1 Trung Quốc.
- 7 bí ẩn lớn nhất về sao Hỏa chưa được khám phá Dù đã đưa hàng chục tàu vũ trụ lên thám hiểm sao Hỏa nhưng rất nhiều bí ẩn tại hành tinh đỏ này vẫn chưa được khám phá.
- Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.
- Vật thể sắp nổ to bằng 764 Mặt trời, ở gần Trái đất hơn tưởng tượng Nghiên cứu mới đã hé lộ sự thật về ngôi sao Betelgeuse, vật thể sáng thứ 12 trên bầu trời Trái đất và thường xuyên mờ tỏ như bóng ma.
- 7 hiện tượng tuyệt đẹp của bầu trời Không gian bầu trời rộng lớn với vô số những hiện tượng thú vị cùng quang cảnh tuyệt đẹp, mà người quan sát có thể xem bằng mắt thường hay kính thiên văn.
- Giải mã tín hiệu ngoài hành tinh 40 năm trước Một cựu phân tích viên của Bộ Quốc phòng Mỹ có phát hiện mới về tín hiệu bí ẩn được cho là của người ngoài hành tinh phát đi gần 40 năm trước.
- Tìm thấy robot thăm dò mắc kẹt suốt hai năm trên sao chổi Các nhà khoa học phát hiện robot thăm dò Philae mắc kẹt trong rãnh nứt trên sao chổi qua bức ảnh chụp của tàu mẹ Rosetta.
- Thiên thạch sắp mang vàng xuống trái đất Đầu tháng 10 này, một trận mưa thiên thạch ào ạt sẽ đổ xuống Trái đất, được mang đến bởi ngôi sao chổi Giacobini-Zinner, bay sát hành tinh của chúng ta.
- Mưa sao băng xuất hiện vào ngày mai Trận mưa sao băng lớn nhất và đẹp nhất trong năm sẽ xuất hiện vào ngày mai. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, những người yêu thiên văn tại Việt Nam có thể chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú này.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.