siêu tốc độ
- Thiên hà Milky Way của chúng ta đã già, không còn đủ khí để tạo ra sao mới Tuổi thọ của một thiên hà được cho là phụ thuộc vào lượng khí mà thiên hà đó sở hữu để hình thành nên sao mới.
- Cuộc sống nguyên thủy của các bộ tộc trong rừng Amazon Thổ dân Amazon sống bằng hoạt động săn bắn, hái lượm và hầu như tách hẳn với thế giới hiện đại. Họ giương cung tên lên bầu trời khi thấy máy bay.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.
- 8 điều thú vị về bàn phím máy tính mà không phải ai cũng biết Không thể phủ nhận rằng, bàn phím máy tính là "cái nôi" nuôi dưỡng ngành công nghệ máy tính được như ngày hôm nay.
- Bộ 5 câu đố di chuyển que diêm khiến bạn "vò đầu bứt tóc" Thử xem khả năng tư duy của bạn đến đâu qua chùm câu đố siêu thú vị.
- Phát hiện hệ thống sao siêu tốc phá vỡ lý thuyết vật lý thông thường Mang tên là PB3877 và nằm ở khoảng cách 18.000 năm ánh sáng từ Trái đất, sao đôi này không phải là ngôi sao siêu tốc đầu tiên được tìm thấy trong thiên hà của chúng ta.
- Tạo siêu năng lực ở người Giới chuyên gia dự đoán năng lực siêu nhiên như trong loạt phim về người đột biến X-men không nằm ngoài tầm với của con người hiện đại.
- Bí ẩn bức họa "Bữa tiệc cuối cùng" Chuyên gia tin học chỉ ra rằng đằng sau bức "Bữa tiệc cuối cùng" còn có hai hình ảnh khác: Hình ảnh Chúa đang chúc phúc lành và hình ảnh một đứa trẻ nhờ hình phản chiếu của bức tranh trong
- Những lời nguyền kỳ lạ trong lịch sử Lịch sử nhân loại từng ghi nhận nhiều lời nguyền ghê rợn với hàng loạt những cái chết bí ẩn. Rất nhiều nhà khoa học bất chấp nguy hiểm tiến hành nghiên cứu nhưng cuối cùng vẫn chưa tìm được lời giải thích xác đáng.
- Bảng tuần hoàn hóa học có thêm 4 nguyên tố mới, chu kỳ 7 đã được lấp đầy Bảng tuần hoàn hóa học đầy đủ - Cùng với việc công nhận nguyên tố 113 là nguyên tố hóa học, IUPAC cũng đã chính thức đưa 3 nguyên tố khác với số hiệu nguyên tử lần lượt là 115, 117 và 118 vào bảng tuần hoàn.