- Phương pháp đánh giá trách nhiệm khí thải cácbon giữa các quốc gia
Chỉ vài tháng trước khi các lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới gặp mặt để đưa ra một hiệp ước về thay đổi khí hậu, một nhóm nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của các nhà khoa học thuộc Đại học Princeton đã phát triển một cách mới để chia trách nhiệm về khí thải cácbon giữa các nước.
- Nồng độ axit tại biển Alaska tăng cao
Điều khiến những vùng biển của Alaska trở thành một trong những khu vực năng suất nhất trên thế giới cũng có thể khiến chúng dễ bị tổn thương bởi quá trình axit hóa biển.
- Xúc tác mới sản xuất ra methanol từ CO2
Các nhà nghiên cứu trường Đại học Laval đã phát triển một phương pháp hiệu quả cao để chuyển hóa CO2 thành methanol, một chất có thể được sử dụng làm nhiên liệu phát thải thấp cho các phương tiện giao thông vận tải.
- Số lượng "vùng chết" dưới biển ngày càng nhiều
Theo một báo cáo gần đây, số lượng các vùng chết trên đại dương đang gia tăng do hiện tượng nóng lên đột ngột của đại dương.
- Ứng dụng hạt nano chế tạo hệ sơn nước cách nhiệt
Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới vừa chế tạo thành công hệ sơn nước cách nhiệt phản xạ ánh sáng mặt trời, bền với các điều kiện thời tiết và thân thiện môi trường từ ứng dụng hạt nano.
- Công bố dữ liệu cácbon điôxít trong các đại dương
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đang thúc đẩy mạnh mẽ các nỗ lực hợp tác quốc tế xây dựng hệ dữ liệu mới về quá trình tích tụ cácbon điôxít (CO2) ở biển và đại dương trên toàn cầu.
- Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường
Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá.