sinh sản hữu tính
- Mối cái không nhất thiết cứ phải sinh sản hữu tính Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.
- Bọ que Timema “nhịn chăn gối” 1 triệu năm Các nhà nghiên cứu di truyền học vừa tiết lộ loài côn trùng que Timema sống ở những bụi đất quanh bờ biển phía tây của Mỹ đã sống 1 triệu năm mà chưa hề “động phòng”.
- Các nhà khoa học đã tìm ra lý do vì sao đàn ông chúng ta tồn tại Một hệ thống sinh sản phi hữu tính, không có đàn ông và không có quan hệ tình dục có vẻ như là con đường hiệu quả hơn rất nhiều.
- Tìm thấy hổ phách 100 triệu năm tuổi chứa mẫu vật tôm hạt hiếm Các nhà cổ sinh vật học phát hiện bộ sưu tập hổ phách lưu giữ hàng chục cá thể tôm hạt với nhiều con vẫn còn nguyên mô mềm.
- Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
- Kỳ thú san hô đẻ trứng một ngày duy nhất trong năm Hầu hết các loài san hô cứng sẽ giải phóng giao tử (trứng và tinh trùng) vào một đêm duy nhất trong năm
- Các nhà khoa học phát hiện ra cách đàn mối toàn con cái tồn tại Một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết cộng đồng mối cái gỗ khô từ Nhật Bản là kết quả của quá trình lai tạo ngẫu nhiên.
- Nhà khoa học tìm bằng chứng loài động vật giao phối đầu tiên Bọt biển có thể nằm trong nhóm sinh sản hữu tính sớm nhất, nhưng động vật đầu tiên thực sự giao phối không phải là chúng.
- Không sinh sản hữu tính nhưng vẫn trao đổi gen Từ đâu mà chúng ta có hệ gen của riêng mình? Nếu là động vật, gen có được từ quá trình thụ thai của bố mẹ, và chỉ vậy thôi. Không hề có sự kết hợp ADN sau đó, trừ khi chúng ta có một loài động vật ký sinh nà
- Các sinh vật cổ tồn tại trong mùa đông Bắc Cực Thực vật sinh sản hữu tính và các động vật họ hà mã đã từng sinh sống thịnh vượng ở Bắc Cực, nơi giờ đây chỉ còn lại các lãnh nguyên và loài gấu trắng.