sinh thái rừng
- VN nỗ lực bảo tồn đa dạng các hệ sinh thái rừng Thông qua dự án mới ký kết với GTZ, Việt Nam hy vọng sẽ tăng cường được năng lực về bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái rừng của đất nước.
- Phát hiện quần thể Sồi ba cạnh quý hiếm tại Khu BTTN Nam Nung Sồi ba cạnh có tên khoa học là Trigonobalanus verticillata Forman, thuộc chi Trigonobalanus – chi thực vật có mức độ tiến hóa thấp nhất trong các chi của họ Dẻ (Fagacease).
- Tại sao rừng nhiệt đới Amazon lại có nhiều loại cây ăn được như vậy? Các nhà khoa học cho biết "sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.
- Loài cây trốn nắng ký sinh trên nấm Một loài thực vật có hoa được phát hiện tại Nhật Bản dành phần lớn thời gian sống ẩn mình dưới lòng đất và đánh cắp chất dinh dưỡng từ nấm để tồn tại thay vì quang hợp như các loài thông thường.
- Rừng thứ sinh - Chìa khóa cho bài toán giảm khí thải Rừng nhiệt đới được khôi phục trên các diện tích đất khai hoang để sản xuất nông nghiệp và chăn thả gia súc không chỉ phát triển nhanh hơn mà còn hấp thu một lượng khí CO2 lớn hơn so với rừng lâu năm.
- Hơn 3 triệu euro đầu tư bảo tồn đa dạng sinh học Đức sẽ đầu tư 3 triệu euro cho dự án "Bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng Việt Nam". Năm 2010 là năm đa dạng sinh học (ĐDSH) toàn cầu...
- UNESCO công nhận công viên địa chất Đắk Nông là công viên địa chất toàn cầu Ngày 7/7 vừa qua, UNESCO đã thông qua quyết định của Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu công nhận Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam là Công viên địa chất toàn cầu.
- 'Phải hành động gấp để cứu sự sống' Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới hành động ngay lập tức để ngăn chặn đà suy giảm chóng mặt của các loài động vật và thực vật trên trái đất.
- Loài voi có thể là "chìa khóa" để cứu Trái đất Theo nghiên cứu mới, những con voi rừng nhiệt đới có thể có những tác động “sâu sắc” đối với hệ sinh thái rừng - và có thể cung cấp giải pháp giúp con người chống lại biến đổi khí hậu.
- Rừng Amazon không còn chịu nổi áp lực, có nguy cơ sụp đổ Nghiên cứu mới nhất cảnh báo rừng Amazon đang phải đối mặt với hàng loạt áp lực, có thể khiến hệ sinh thái khổng lồ này sụp đổ sau năm 2050.