sinh vật nửa người nửa thú
- Video: Rắn hai đầu cùng lúc nuốt chửng hai con chuột Khoảnh khắc một con rắn hai đầu nuốt chửng hai con chuột khiến người xem vừa rợn gáy, vừa choáng ngợp.
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.
- Video: Quay được sinh vật lạ được cho là người cá Sau một thời gian im ắng những tin đồn thất thiệt về Người cá, mới đây trên mạng lại xuất hiện đoạn video quay lại cảnh một sinh vật kỳ lạ được cho là sinh vật nửa người nửa cá, tại bờ biển thành phố Kiryat Yam, Israel.
- 10 quái vật huyền bí "nửa người nửa thú" trong thần thoại Hy Lạp Từ xưa đến nay, con người vẫn luôn có niềm yêu thích và đam mê khám phá những câu chuyện kể về nhân vật nửa người nửa thú trong thần thoại Hy Lạp cổ đại.
- San hô là động vật hay thực vật? San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Quái vật Kraken có thật? Trong siêu phẩm Cuộc chiến giữa các vị thần ra mắt ngày 9/4 tại Việt Nam có cảnh thần Zeus thét lớn: “Thả Kraken!”. Quái vật Kraken liệu có tồn tại?
- Rùng mình 13 câu chuyện có thật đáng sợ hơn cả phim kinh dị Bé 17 tháng tuổi cắn chết rắn độc, máu người bí ẩn trong căn nhà vui chơi, người chết sống lại, người đàn ông có hai khuôn mặt,... là những câu chuyện đáng sợ và đầy bí ẩn có thật. Sau khi đọc xong chắc chắn bạn sẽ tin rằng phim ảnh không bao giờ đáng sợ bằng đời thực.
- Đã nhìn thấy người ngoài hành tinh trên mặt trăng? Đến nay, không ai giải thích được vật thể mà các nhà du hành vũ trụ nhìn thấy bên ngoài con tầu “Apollo – 11” năm 1969 là cái gì. Phải chăng đây là những đĩa bay của người ngoài hành tinh?
- Nửa mặt bên trái hay bên phải trông quyến rũ hơn? Phía nửa khuôn mặt bên trái hay nửa khuôn mặt bên phải của chúng ta hấp dẫn hơn?
- Những mối quan hệ hai bên cùng có lợi Một mối quan hệ giữa hai cá thể (loài vật, cây, con người...) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi. Đó là quy luật cộng sinh.