sinh viên
- Nhà mặt trời - công trình của các sinh viên đại học Các sinh viên Đại Học Kiến trúc Boston và Đại học Tuffs đã mang đến với cuộc thi Năng lượng Mặt trời một tác phẩm đại diện cho New England: một ngôi nhà năng lượng mặt trời mang tên Curio.
- Sinh viên đại học Mỹ phát minh ván trượt đa năng Một sinh viên đại học Mỹ đã phát minh ra chiếc ván trượt có bề ngoài giống hệt một chiếc xe tăng nhỏ có thể di chuyển trên mọi địa hình.
- Cầu thủ ngoại hạng thông minh hơn sinh viên đại học Những cầu thủ chơi trong giải Ngoại hạng Anh có đầu óc sắc bén hơn hầu hết những sinh viên đang dùi mài kinh sử trong các trường đại học.
- Sinh viên tạo ra "ếch sát thủ" trong phòng thí nghiệm Một nhóm sinh viên tại Anh vừa phối giống thành công một loài ếch nhỏ quý hiếm và có khả năng gây tử vong cho 10 người bằng chất độc.
- Thùng xử lý rác thanh long của sinh viên kiến trúc Sử dụng giun quế để xử lý xác thanh long, thùng rác sinh học của ba sinh viên ĐH Kiến trúc TP HCM giải quyết vấn đề cấp thiết của nông dân Bình Thuận.
- Cận cảnh xe năng lượng mặt trời tự chế đầu tiên của sinh viên Palestine Chiến tranh và bom đạn chưa bao giờ dập tắt đi khả năng sáng tạo của con người, đặc biệt đối với hai sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí tại Palestine.
- Cô sinh viên bị bệnh lạ chưa từng được ghi nhận trong y văn thế giới Từ lúc 2 tuổi, Nguyễn Lê Hải Phụng (20 tuổi,Tiền Giang, hiện là sinh viên năm 3 đại học Kinh tế TP.HCM) bị viêm hoại tử, gây sẹo vùng thắt lưng.
- Sinh viên chế tạo xe 4 bánh chạy 200km với một lít xăng Nhóm sinh viên một trường đại học ở Đồng Nai chế tạo 2 xe tiết kiệm nhiên liệu. Một chiếc sử dụng nhiên liệu xăng, có thể đi 200km với một lít nhiên liệu.
- Sinh viên tạo ra thực phẩm chức năng từ rau đắng đầu tiên tại Việt Nam Một nhóm sinh viên đã tạo ra giá trị mới cho cây rau đắng bằng việc xây dựng quy trình sản xuất bột rau đắng trở thành một loại thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe con người.
- Sinh viên tìm ra vật liệu hấp phụ kháng sinh từ nước thải y tế Nghiên cứu của sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên phát hiện vật liệu hấp phụ kháng sinh trong nước thải lên tới gần 98% và có thể tái sử dụng.