swift
- Sao neutron làm lung lay hiểu biết về hố đen vũ trụ Sự hợp nhất một ngôi sao neutron mới quan sát được đã đặt ra nghi ngờ về cơ chế hình thành hố đen được biết đến từ trước đến nay.
- Phát hiện vụ nổ sao lớn nhất Hai kính viễn vọng không gian của NASA vừa chụp được vụ nổ sao mạnh nhất từ trước tới nay. Các nhà khoa học nói ánh sáng của vụ nổ được nhìn thấy rất rõ dù ngôi sao này nằm cách Trái đất 3,6 tỉ năm ánh sáng.
- Tại sao nên xem mưa sao băng Perseids đêm nay? Sự kiện mưa sao băng Perseids hàng năm luôn là một trong những sự kiện thiên văn đáng chú ý nhất trong năm. Bởi vì đây là 1 trong 2 trận mưa sao lớn nhất và sáng nhất với mật độ cực điểm đạt tới 100 vệt/giờ, hoàn toàn có thể dùng mắt thường để quan sát trong điều kiện trời quang mây.
- Lý do quạ giao phối với xác đồng loại Quạ là loài chim có tập tính xã hội cao và chúng vẫn tiếp tục quan hệ gắn bó cả sau khi chết. Những con quạ sống thường tụ tập và kêu ầm ỹ gần xác đồng loại, theo Live Science.
- Vật thể “không thể tin nổi” hiện về từ thế giới 10 tỉ năm trước Các nhà khoa học thậm chí đã vấp phải lầm lẫn lớn khi bắt đầu tìm hiểu về vật thể bí ẩn vừa làm gợn sóng không - thời gian, lóa mắt 2 kính viễn vọng không gian của NASA.
- Bắt được tín hiệu từ "thây ma vũ trụ" mạnh hơn Trái đất 4 triệu lần Các nhà khoa học đã xác định được một loại thây ma vũ trụ hoàn toàn mới sau khi phân tích một tín hiệu dạng tia X truyền đến Kính thiên văn cảnh báo Swift Burst (BAT) vào ngày 3-6 vừa qua.
- Sao neutron có từ trường mạnh gấp 1.000 lần thông thường Các nhà thiên văn học NASA phát hiện một ngôi sao neutron rất trẻ và mạnh mẽ, cách Trái Đất khoảng 16.000 năm ánh sáng.
- Cực quang tím tại Mỹ Bầu trời, mặt hồ tại Mỹ huyền ảo trong ánh tím là một trong những cảnh tượng thiên văn đáng chú ý trong tuần.
- Vật thể bí ẩn ngăn kính viễn vọng quan sát hố đen siêu lớn Các nhà khoa học chưa thể tìm ra nguyên nhân khiến hố đen bí ẩn nằm ở hệ sao đôi GRS 1915 + 105 cách Trái đất 36.000 năm ánh sáng mờ đi từ năm 2018.
- Sắp có mưa sao băng Perseids đẹp nhất năm Có nguồn gốc từ tàn dư sao chổi Swift-Tutle, mưa sao băng Perseids diễn ra từ ngày 17 tháng 7 đến ngày 24 tháng 8 hàng năm, đạt cực đại vào đêm ngày 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8.