tài năng khoa học trẻ
- Tật nói lắp và cách khắc phục Tật nói lắp là hiện tượng loạn thần kinh chức năng của ngôn ngữ, thường thấy nhất ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi nhất là các bé trai. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp gây ra nhiều phiền phức cho trẻ , tạo áp lực cho trẻ khi nói chuyện. Tật nói lắp được phát hiện và điều trị sớm sẽ mang lại hiệu quả cao.
- Cách trồng cây bí đao sai quả Cây bí đao là một loại rau ăn quả cho năng suất cao, lợi nhuận lớn, kỹ thuật trồng cây lại không quá khó nên loại cây này được người dân trồng ở nhiều nơi.
- Những bí ẩn vũ trụ thách thức giới khoa học Vũ trụ bao la cùng các thiên thể bí ẩn đến nay vẫn chứa đựng nhiều vấn đề khó giải đáp, khiến giới khoa học miệt mài đi tìm câu trả lời. Theo tạp chí khoa học Nature, 8 câu hỏi lớn dưới đây là những vấn đề mà các nhà thiên văn học chưa thể giải thích chính xác.
- Chuyện "ma quỷ quấy nhiễu" và lý giải khoa học Đồ vật tự nhiên di chuyển, ngôi nhà bị đồn "ma ám" cùng nhiều tiếng động kỳ lạ... phải chăng là dấu hiệu có sự góp mặt của những linh hồn thích quấy nhiễu?
- Sáng chế khoa học “chân đất”: Mừng hay lo Thời gian gần đây xuất hiện nhiều sáng chế có xuất xứ từ những người chưa học hết phổ thông. Điều này đã tạo ra nhiều luồng ý kiến khác nhau về vai trò của khoa học “chân đất” và khoa học chuyên nghiệp.
- Thiên nhiên là gì? Phân loại và vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên Thiên nhiên là một danh từ quen thuộc được chúng ta sử dụng nhiều trong các hoạt động học tập và lao động hằng ngày.
- Hướng dẫn cách trồng mướp đắng sai quả tại nhà Trồng khổ qua (mướp đắng) không hề... khổ chút nào mà trái lại, trồng loại cây này khá dễ dàng từ khâu gieo hạt, chăm sóc, đến thu hoạch.
- Thuộc lòng ngay 12 bí kíp tự vệ này để phòng khi bất trắc xảy ra Đó là những kỹ năng tự vệ dễ học, dễ thực hiện, và chắc chắn sẽ có lúc trở nên hữu dụng.
- Người có nửa mặt không lão hóa vì cho đầu vào máy gia tốc hạt May mắn sống sót trong tai nạn hy hữu, nhà khoa học Anatoli Petrovich Bugorski có một nửa gương mặt không bị lão hóa suốt hàng chục năm sau khi bị chùm tia proton chiếu vào.
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.