tàu ngầm tự chế
- Chế tạo bếp hóa khí đốt rơm rạ không khói muội Sau nhiều năm tự mày mò, nghiên cứu, anh Bùi Trọng Tuấn, ở phố Thanh Bình, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã chế tạo thành công bếp hóa khí đốt rơm rạ, mùn cưa, phơi bào, lá cây, bã thải của các nhà máy mía đường không khói tro, muội than bụi.
- Nguyên nhân và cách đối phó khi trẻ ra nhiều mồ hôi tay, chân Bệnh ra mồ hôi tay, chân là bệnh gặp ở nhiều người trong đó có cả trẻ nhỏ. Bệnh có vẻ không có gì là ghê gớm, thế nhưng nó lại dai dẳng, gây khó chịu cho người bệnh.
- Những dấu hiệu bệnh thể hiện trên móng tay Móng tay có thể tiết lộ khá nhiều về sức khỏe của bạn. Tất cả mọi thứ như chế độ ăn không hợp lý, cẳng thẳng đến vấn đề nghiêm trọng về thận đều được thể hiện trên móng tay.
- Nguyên tắc hoạt động của máy bay trực thăng Máy bay trực thăng hoạt động thế nào. Làm thế nào nó thay đổi hướng bay chiều bay?
- Tàu điện hoạt động như thế nào? Tàu điện có một dây trượt duy nhất thu năng lượng từ đường điện trên không để cấp cho động cơ cảm ứng.
- Cách nhận biết đậu phụ chứa thạch cao Nếu nấu cùng thạch cao thì váng đậu sẽ nổi nhanh hơn, lượng váng thu về có thể gấp đôi nhưng miếng đậu cứng và nặng, dùng lâu dài sẽ đầu độc cơ thể, gây bệnh thận.
- Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào? Có lẽ rất nhiều lần bạn đã thoáng nghe qua về tên lửa hành trình Tomahawk xuất hiện trên những trang tin tức, truyền hình. Đây là vũ khí chiến lược của Hoa Kỳ và là lựa chọn hàng đầu cho các cuộc tấn công nhanh gọn.
- Những siêu phẩm tự chế "Made in Việt Nam" Thời gian gần đây nhiều người đã chế tạo ra những chiếc xe tự chế mang đậm dấu ấn "made in Việt Nam" để thỏa mãn niềm đam mê của mình từ tàu ngầm cho tới máy bay, từ siêu xe ô tô cho tới xe bọc thép hay cả những chiếc xe motor chỉ xuất hiện trong phim viễn tưởng khiến nhiều người phải thán phục.
- Khám phá tuyến cống ngầm "khổng lồ" dưới lòng sông Tô Lịch Tuyến cống ngầm dài 15km của dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá đã hoàn thiện, chuẩn bị giải cứu dòng sông Tô Lịch đang ô nhiễm.
- Rác thành phân hữu cơ nhờ chế phẩm vi sinh Một loại chế phẩm vi sinh mới dùng để xử lý phế thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ đã được Viện Công nghệ môi trường (Viện KH - CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công.