táo bón kéo dài
- Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương? Khó có thể tưởng tượng rằng một vùng biển rộng lớn như vậy lại gần như không có sự sống.
- Sự giống nhau giữa người nghiện tình dục và nghiện ma túy Nghiên cứu mới đã chỉ ra, hoạt động não của người nghiện ma túy và người nghiện tình dục có điểm giống nhau.
- Rắn độc phản công khi bị ếch sừng cắn chặt, 'mèo nào cắn mỉu nào'? Ếch sừng là loài ếch rất phàm ăn, ngay khi thấy con rắn thì nó đã tấn công ngay lập tức.
- Nguyên nhân lười suýt chết mỗi lần đại tiện Dù có nguy cơ mất mạng, loài lửng luôn đều đặn leo xuống cây để thải phân mỗi lần một tuần.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được? Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Bắt được thủy quái 150 tuổi Một con cá bơn Đại Tây Dương khổng lồ, được mệnh danh là “thủy quái” với trọng lượng lên tới 197kg và tuổi thọ khoảng 150 năm đã cắn câu ở ngoài khơi bờ biển Na Uy.
- 14 cổ vật kì lạ lâu đời nhất thế giới Những cổ vật này là bằng chứng cho thấy loài người đã có khả năng sáng tạo ra giày da, mặt nạ, mắt nhân tạo... từ hàng nghìn năm trước.
- 10 phát minh thú vị của người Ai Cập cổ đại (II) Trong bài viết trước, người viết đã cung cấp cho bạn đọc những phát minh tuyệt vời của người Ai Cập cổ đại. Và dưới đây là 5 phát minh khá thú vị còn lại trong danh sách.
- Những sở thích "bệnh hoạn" của hoàng đế La Mã Lập nhà thổ "hoàng gia", "tạo" ra vợ... là những sở thích bệnh hoạn của các hoàng đế La Mã cổ đại.
- 7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo" Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.