tên lửa khổng lồ
- 5 sự thật khiến bạn giật mình vì mình chẳng biết gì Cũng không cần phải quá buồn đâu, vì thế giới quanh ta vẫn luôn tồn tại những điều bí ẩn mà.
- 10 động vật khổng lồ dưới đáy đại dương Đáy đại dương là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật biển khổng lồ và đầy bí ẩn: cá mập trắng, trai khổng lồ...
- Bí ẩn loài "quái vật" ngao khổng lồ nặng 3 tạ Ngao khổng lồ có tên khoa học là Tridacna gigas, là loài thân mềm hai vỏ, có trọng lượng lớn nhất thế giới, được phát hiện năm 1521.
- 7 sự kiện có thể gây ra đại tuyệt chủng trên Trái đất Nếu bạn từng xem những bộ phim như “2012” hay “Armageddon”, hoặc đọc cuốn sách “On the Beach”, bạn hẳn đã hình dung ra một vài mối đe dọa có thể khiến sự sống trên hành tinh của chúng ta bị tiêu diệt hoàn toàn.
- Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian? Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?
- "Cỗ máy" 2.875 tấn của Mỹ lên bệ phóng: Đánh bại Saturn V, trở thành tên lửa mạnh nhất thế giới SLS chính là tên lửa mạnh nhất thế giới mà Mỹ sở hữu. SLS chuẩn bị thực hiện những 'sứ mệnh kỷ nguyên vàng' của NASA.
- Điều gì khiến "quái vật hồ Loch Ness" chết? Cái chết của một sinh vật cổ đại to lớn được ví như Quái vật hồ Loch Ness dường như có liên quan tới căn bệnh đau khớp hàm. Phát hiện này đồng thời tiết lộ rằng ngay cả những kẻ săn mồi nguy hiểm nhất cuối cùng rồi cũng sẽ không thể chống đỡ nổi với bệnh tật của tuổi già. Các nhà khoa học rút ra kết luận này sau khi tiến hành phân tích h&
- 11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.
- Huyền thoại về "con đường tơ lụa" nổi tiếng trong lịch sử Hiểu hơn về con đường mang theo nhiều điều vĩ đại và chứa đầy sự thú vị mà con người thời xưa đã tạo ra.
- Chiếc máy bay này bay nhanh tới mức tên lửa cũng không đuổi kịp Trong suốt thời gian hoạt động, không có chiếc SR-71 nào bị phá hủy do trúng đạn/tên lửa của địch. Thậm chí, cả tên lửa đất đối không (surface-to-air missle - SAM) cũng không thể bắn hạ được SR-71.