- Chim bồ cầu định hướng nhờ khứu giác
Có một tập tính của loài chim bồ câu gây thắc mắc cho các nhà khoa học, đó là khả năng tìm đường về, thậm chí cách xa hàng trăm km. Khả năng nay được biết từ lâu, vì những người Ai Cập, Ba Tư, Trung Quốc và Hy Lạp đã từng dùng
- Intel "bơm" Web 2.0
Trong một dấu hiệu nữa cho thấy công nghệ Web 2.0 đang tìm đường xâm nhập vào doanh nghiệp, Intel vừa tuyên bố sắp tung ra một tổ hợp phần mềm Internet bao gồm blogging, wiki và phần mềm đồng hóa nội dung.
- Những câu chuyện lý thú về loài vật
Trong bụng cá sấu có những gì? Bồ câu tìm đường về nhà thế nào? Vẹt có hiểu được tiếng nói của người?... Mời bạn khám phá qua những câu chuyện lý thú về các loài động vật trên cạn và dưới nước.
- Nhật Bản: "Chat" với chip
Khách bộ hành có thể tìm đường đi, lắng nghe những lời giới thiệu về văn hóa và lịch sử mà chẳng cần phải mở miệng hỏi bất kỳ ai - nhờ vào 1200 con chip máy tính vừa được "nhúng" khắp khu mua sắm Ginza tại thủ đô Tokyo.
- Chim cũng dùng "ria" như mèo
Bộ lông sặc sỡ thường chỉ được xem là vật làm cảnh, nhưng hai nhà sinh học đã chứng minh rằng một loài chim biển nhỏ đã sử dụng túm lông trên đầu mình giống như ria mèo để tìm đường đi trong các khe tối.
- Giác quan thứ sáu từng rất phổ biến
Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện thấy, chúng ta “thoái giống” từ một tổ tiên có hình dáng giống như loài cá, sống dưới đại dương cách đây 500 triệu năm và có khả năng phát hiện được điện từ trường trong nước. Giác quan thứ sáu này được sử dụng để phát hiện con mồi, giao tiếp và tìm đường.
- Robot giả lập tính bầy đàn
Robot nhí không có hình dáng giống như kiến mà nó là một khối lập phương có 2 bánh xe giúp di chuyển. Chúng có hành vi như lũ kiến khi đi về phía trước, hướng đến mục tiêu, tránh chướng ngại vật, tìm đường đi theo cách nhanh nhất hoặc đi qua mê cung.