tín hiệu
- Khoa học có thể đọc suy nghĩ con người bằng giấy trắng mực đen Tiến bộ công nghệ hiện tại đã giúp tái tạo lại đoạn video qua suy nghĩ con người hay dùng suy nghĩ để điều khiển một chiếc ô tô. Và mới đây nhất là nghiên cứu giúp chuyển đổi các tín hiệu não thành dạng văn bản (text).
- Chúng ta sẽ giao tiếp với người ngoài hành tinh như thế nào? Sao Hỏa là thiên thể gần nhất trong số các mục tiêu được các nhà thiên văn lựa chọn để lắng nghe tín hiệu, nhưng họ vẫn không nghe ngóng được gì từ hành tinh đỏ này.
- Ai cũng từng cảm thấy điện thoại rung mà không có ai gọi và lý do là... Đây là 1 cảm giác rất "thốn" khi thấy rung bạn lôi điện thoại ra thật nhanh nhưng những gì nhận được là cái màn hình đen ngòm.
- Hệ Mặt trời đã từng có nền văn minh khác ngoài Trái đất? Một trong những câu hỏi mở về sinh học vũ trụ là liệu có sự sống ở đâu đó trong hệ mặt trời nữa không?
- Các nhà khoa học hé lộ bí mật về tín hiệu bí ẩn từ dải ngân hà Phát hiện này được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu thông qua việc sử dụng một phương pháp thường được sử dụng để phát hiện các ngoại hành tinh.
- Thiết bị đọc sóng điện não chính xác, an toàn Nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Tokyo và Đại học Niigata của Nhật Bản vừa nghiên cứu thành công thiết bị mới đọc tín hiệu não.
- Nghe thấy tiếng nói thì thầm của sóng lực hấp dẫn Các chuyên gia NASA thử nghiệm một hệ thống để phát hiện những tín hiệu rất nhẹ giống như tiếng nói thì thầm của sóng lực hấp dẫn.
- Máy bay được theo dõi như thế nào? Nhờ bộ phận tiếp sóng tín hiệu hay hệ thống định vị toàn cầu, hành trình của một chiếc máy bay sẽ được theo dõi và kiểm soát, nhưng cũng không thể loại trừ khả năng chúng gặp một số sự cố ngoài mong muốn.
- Cây cũng biết nghĩ và nhớ giống như con người Các nhà khoa học cho biết, cây truyền thông tin về cường độ và chất lượng ánh sáng từ lá sang lá giống như hệ thần kinh của chúng ta.
- Tai nghe của bác sĩ sắp thành quá khứ Nghe tim bằng ống nghe là một trong những thao tác phổ biến nhất của một bác sĩ đối với bệnh nhân. Chẳng lẽ trong thời đại thông tin, cái thao tác “cũ kỹ” ấy vẫn chẳng có gì thay đổi? Tất nhiên là có.