- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Phát hiện nhiều ngoại hành tinh có đại dương giống Trái đất
Trong vòng vài thập kỷ nay, các nhà thiên văn học đã phát hiện hơn 4.000 ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ Mặt trời).
- Khám phá những năng lực siêu nhiên ở con người
Nhìn xuyên thấu như máy chụp X-quang, "nhìn" bằng tai... là những khả năng đặc biệt của con người mà giới khoa học chưa thể giải thích đầy đủ.
- Truyền thuyết và ý nghĩa của hoa Tulip
Hoa Tulip tượng trưng cho sự nổi tiếng, giàu có và tình yêu hoàn hảo. Có lẽ vì nó nở vào mùa xuân, khi bóng tối của những ngày đông đã bị xóa nhòa, Tulip còn trở thành biểu tượng cho cuộc sống vĩnh hằng.
- Hổ mang chúa tử chiến với Mamba đen cực độc: Kẻ sở hữu "nụ hôn thần chết" có thắng không?
Cả hai đều là loài rắn có nọc độc mạnh và nguy hiểm nhất trong môi trường sống của mình, vậy kẻ nào sẽ chiến thắng trong trận đối đầu kịch tính này?