tính toán
- Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất? Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?
- Khoa học đánh giá lại khả năng tiểu hành tinh Apophis đâm Trái đất Theo các quan sát và tính toán mới nhất, vẫn có những nguy cơ nhất định khiến tiểu hành tinh Apophis thay đổi quỹ đạo và đâm vào Trái đất vào năm 2029.
- Có bao nhiêu nước trong vỏ Trái đất? Các nhà nghiên cứu tính toán có gần 44 triệu km3 nước trong vỏ Trái đất, nhiều hơn cả nước ở chỏm băng và sông băng trên mặt đất.
- Trung Quốc hoàn thành mô phỏng lượng tử bẫy ion lớn nhất thế giới Đây là mô phỏng hoặc tính toán lượng tử lớn nhất được thực hiện từ trước đến nay, được kỳ vọng có thể mở đường cho sự ra đời của điện toán lượng tử quy mô lớn.
- Cơn mưa đầu tiên trên Trái đất xảy ra khi nào? Nghiên cứu mới cho thấy bề mặt Trái đất lần đầu tiên được đón nhận cơn mưa vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với những tính toán trước đây.
- Siêu máy tính nhanh nhất thế giới giúp chế tạo siêu kim cương Khả năng tính toán thần tốc của siêu máy tính Frontier giúp các chuyên gia tìm ra những điều kiện cần thiết để sản xuất kim cương BC8 siêu cứng.
- Chip lượng tử của Google đánh bại siêu máy tính nhanh nhất Thí nghiệm trên bộ xử lý Sycamore 67 qubit của Google cho thấy hoạt động tiến vào "pha nhiễu yếu", trong đó các tính toán đủ phức tạp để vượt qua siêu máy tính.
- Một loại "vật thể tối" có thể đã đem sự sống đến Trái đất Một loại vật thể khó định nghĩa có thể tồn tại đông đảo hơn nhiều so với tính toán trước đây và là những chuyến tàu vũ trụ mang sự sống.
- Thấu kính “hoàn hảo” có thể đảo ngược lực Casimir Theo sự tính toán của các nhà vật lý ở UK thì lực hút Casimir bình thường giữa hai bề mặt có thể trở thành lực đẩy nếu một thấu kính “hoàn hảo” với hệ số khúc xạ âm được đặt giữa hai bản theo kiểu sandwich. Ulf Leonhardt và Thomas Philbin của trường Đại Học St Andrews đã tính toán được rằng, lực đẩy này thậm chí c&oacut
- Học sinh 16 tuổi chinh phục bài toán thế kỷ Hơn 300 năm trước, nhà bác học Newton từng đặt ra câu hỏi: Làm thế nào con người có thể tính toán chính xác quỹ đạo của một vật thể di chuyển trong không khí? Những vật di chuyển trong không khí chịu tác động của cả lực hấp dẫn lẫn lực cản của không khí nên tính toán quỹ đạo của chúng là việc cực khó.