tượng Hy Lạp
- Động đất chôn vùi Hy Lạp cổ đại? Thời kỳ vĩ đại của người Hy Lạp, thời kỳ Mycenae, đột ngột biến mất vào khoảng 1.200 năm trước Công nguyên. Đây là thời điểm đánh dấu sự khởi đầu của một thời kỳ đen tối ở Hy Lạp cổ đại.
- Bức tranh tường vẽ thần Apollo niên đại 2.000 năm Các nhà khảo cổ Italy vừa khai quật được một bức tranh khảm trên tường có niên đại khoảng 2.000 năm tại thủ đô Rome, vẽ thần Apollo trong thần thoại Hy Lạp, vây quanh là các nữ thần nghệ thuật.
- Khai quật mới thay đổi quan niệm rượu, bia hơn 2.000 năm của Hy Lạp Theo một nghiên cứu mới đây, có vẻ như tổ tiên của người Hy Lạp lại không chỉ sản xuất rượu vang, mà còn dành nhiều công sức cho việc nấu và thưởng thức bia.
- 9 vị thần hàng đầu trong 'Thần thoại Hy Lạp' Theo trang Ancient History Lists, dưới đây là những vị thần hàng đầu, có sức ảnh hưởng lớn trong "Thần thoại Hy Lạp".
- Phát hiện thiên hà ma của "nữ thần Gaia" tạo ra thế giới Nữ thần trái đất Gaia trong thần thoại Hy Lạp mang dáng dấp một thiên hà xâm lược trong lịch sử vũ trụ, góp phần giúp nhiều thế giới trong đó có trái đất chúng ta được ra đời.
- Lời giải cực sốc về cửa ngõ dẫn tới "thế giới cõi âm" Theo truyền thuyết của người Hy Lạp thời cổ đại, sông Styx là cửa ngõ dẫn tới thế giới cõi âm. Dòng sông này mang nhiều quyền năng bí ẩn, trong đó có việc nước sông ăn mòn mọi thứ và có độc gây chết người.
- Ngắm Milky Way mùa thuần đẹp Milky Way hay Ngân hà là một dải sáng mờ nhạt có màu trắng sữa vắt ngang bầu trời đêm. Theo thần thoại Hi Lạp, Milky Way chính là dòng sữa của nữ thần Hera tuôn chảy trên bầu trời do sức hút của Hercules.
- Giải mã sức mạnh kinh hồn của chiến thuật Phalanx trong lịch sử chiến tranh Ra đời từ năm 2450 trước Công Nguyên, đội hình Phalanx được coi là nghệ thuật chiến tranh cổ xưa nhất và điều ngạc nhiên là vẫn tồn tại tới tận ngày nay.
- Nguồn gốc tên gọi của dải Ngân hà Tên gọi dải Ngân hà được dùng phổ biến trong giới thiên văn học phương tây cách đây 2.500 năm.
- Đã tìm ra mộ Alexander đại đế? Các nhà khảo cổ cho rằng, có thể họ đã phát hiện ra ngôi mộ của Alexander đại đế tại một nơi gần Amphipolis cổ đại, cách Athens 370 dặm về phía bắc.