- Hệ thống pin mặt trời gần cực Bắc nhất sắp hoạt động
Na Uy lắp đặt 360 tấm pin mặt trời, xếp thành 6 hàng, trên đồng cỏ ở quần đảo Svalbard thuộc vùng Bắc Cực cho một dự án thí điểm.
- Vệ tinh định vị GPS mới bay vào không gian
Trị giá 75 triệu đôla, vệ tinh được phóng bằng tên lửa Boeing Delta 2 vào ngày 26/9. Trong vài ngày tới, nó sẽ triển khai các tấm pin mặt trời, anten và khai hoả một tên lửa nhỏ trên boong để đạt tới quỹ đạo cuối cùng, chừng 18.00km bê
- Quần áo cho ngày nắng
Các thành phần truyền thống trong các tấm pin mặt trời là silicon và thuỷ tinh khiến chúng cứng và nặng, làm hạn chế việc sử dụng chúng cho các ứng dụng khác. Nhưng một quảng cáo gần đây về công nghệ in phun mực trên Mylar (một loại vải polyester) cho
- Pin mặt trời trong suốt
Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng những tấm pin mặt trời trong suốt sẽ cho phép cửa sổ ở các gia đình và công sở sản sinh ra điện trong khi vẫn cho phép người bên trong nhìn ra bên ngoài, theo hãng tin UPI.
- Vệ tinh F-1 chưa phát tín hiệu
Mạch sạc của vệ tinh F-1 gặp sự cố nên không được cung cấp năng lượng từ tấm pin mặt trời, và đây có thể là nguyên nhân khiến nó chưa phát tín hiệu về trái đất sau gần một tháng được đưa vào vũ trụ.
- Kính thủy tinh có khả năng "biến hình" khi gặp nước
Đây là lần đầu tiên thủy tinh có khả năng truyền sáng với độ mờ cao được chế tạo. Sự kết hợp của 2 tính chất này có thể giúp tăng hiệu năng của tấm pin mặt trời và đèn LED.
- Pin điện mặt trời kiểu mới có thể tạo ra điện ở cả hai mặt của module
Các tấm pin mặt trời thông dụng có một nhược điểm: chúng chỉ có thể tạo ra điện ở phía mặt trời chiếu vào, có nghĩa là ở phía đằng trước của tấm pin không thể tận dụng ánh mặt trời phản chiếu vào.