tầng Ozone
- Dấu hiệu khả quan trong công tác phục hồi tầng ozone Trong một báo cáo gần đây nhất thì những nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn sự hủy hoại tầng ozone đã đạt được những thành công bước đầu.
- Ngày bảo vệ tầng ozone của quả đất Ozone là lớp khí quyển mỏng trong thành phần không khí bao quanh quả đất. Ozone có đặc tính quý báu là bức xạ tia cực tím (UV) của mặt trời nên được đánh giá là tấm lá chắn quan hệ bảo vệ con người và sự
- Các nước kêu gọi loại chất HCFC-22 gây nguy hại đến tầng ozone Nhiều quốc gia như các đảo quốc nhỏ thuộc Thái Bình Dương, các nước giàu mạnh hay đang phát triển đã phối hợp với nhau để yêu cầu việc rút ra khỏi thị trường chất HCFC-22, một hydrochlorofluorocarbure gây nguy hại cho lớp ozone ở tầng bình lưu.
- Cỗ máy đóng băng nước bằng lửa của thiên tài Einstein Tủ lạnh của Einstein và Szilard không gây độc và làm rò rỉ khí gây hại tầng ozone, nhưng quá phức tạp cho các hộ gia đình.
- Lỗ thủng ozone ở Nam Cực đang thu hẹp lại Các nhà khoa học Úc cho biết các đo đạc bằng vệ tinh cho thấy lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đang thu hẹp lại, với kích thước nhỏ nhất trong vòng 10 năm qua.
- Khí quyển đang nguội đi quá nhanh, có thể gây nguy hiểm cho Trái đất Bầu khí quyển phía trên Trái đất đang nguội đi quá nhanh, nguy cơ tác động tiêu cực đến tầng ozone - lớp bảo vệ chúng ta khỏi bị đốt cháy.
- Điều gì xảy ra khi oxy sụt giảm bằng 0 trên Trái đất? Sau khi oxy biến mất, một Trái Đất hoàn toàn khác sẽ được khai sinh. Đó là một thế giới ngập tràn trong khí mêtan, nồng độ CO2 thấp và không có tầng ozone.
- Trung Quốc: Dĩa bay không người lái sẽ ra đời trong hai năm tới Giáo sư Yan Lei cùng với Trường Khoa học Địa cầu và Không gian thuộc ĐH Bắc Kinh nói thiết bị gọi là dĩa bay thực ra là một mẫu hình mô phỏng tương tự (analogue simulation) trên tầng bình lưu sử dụng năng lượng mặt trời, còn gọi là tầng ozone, một hệ thống bay sử dụn
- Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050 Lỗ thủng ozone tại Nam Cực đang bắt đầu thu nhỏ lại trong tương lai và có thể biến mất vào năm 2050 nhờ sự cắt giảm thải khí chlorofluorocarbons (CFC) và các khí khác làm suy yếu tầng ozone, theo các nhà khoa học Nhật Bản.
- Giải thích sự tuyệt chủng hàng loạt trên Trái đất cách đây 250 triệu năm Một công trình nghiên cứu mới cho rằng các loại khí độc phá hủy tầng ozone thoát ra từ các đại dương có thể không phải là nguyên nhân của sự tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất thế giới cho đến nay.