tế bào da
- Vì sao ngày nào cũng tắm sạch rồi mà kì nhẹ thôi cũng ra ghét? Hỏi nhỏ chút này, đã bao giờ bạn thắc mắc rằng vì sao ngày nào chúng ta cũng tắm sạch, mà rõ là không đi ra ngoài, không vận động nhiều - vậy sao kì cọ chỗ nào cũng ra ghét?
- Những cáu bẩn màu ghi dưới móng tay đến từ đâu? Rửa tay thường xuyên trong suốt cả ngày, nhưng những vết bẩn màu ghi vẫn luôn xuất hiện dưới móng tay bạn? Bực bội hơn, sau mỗi lần bạn làm sạch chúng lại nhanh chóng quay trở lại. Có bao giờ bạn đã tự hỏi những bụi bẩn đang tích trữ dưới móng tay mình đến từ đâu?
- Vì sao hình xăm tồn tại suốt đời mà không bị bong ra cùng với da theo thời gian? Hiện nay, hình xăm thường được mô tả trên các phương tiện thông tin đại chúng đại diện cho các thành phần bất hảo hay ham mê nhất thời của giới trẻ.
- Vì sao chất dịch của cơ thể không bị rò rỉ qua da? Một điều đặc biệt ở làn da là nó không hề bị rò rỉ máu hay mồ hôi mặc dù sự thật là chúng ta đào thải khoảng 500 triệu tế bào trong 24 giờ mỗi ngày.
- Phát hiện sắc tố sản sinh Melanin làm tối da Mới đây các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện tế bào da có chứa sắc tố Rhodopsin, sắc tố thị giác, có chức năng thúc đẩy da sản sinh Melanin làm da bị tối khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
- Vòng tròn bí ẩn giữa sa mạc giống tế bào da người? Các vòng tròn kỳ lạ xuất hiện tại cánh đồng cỏ trên sa mạc cát ở Namibia vẫn được coi là một trong những hiện tượng bí ẩn nhất của tự nhiên
- 5 khám phá khoa học nổi bật nhất năm 2013 Ít nhất 100 tỉ ngôi sao trong thiên hà; tạo tế bào gốc phôi thai người bằng nhân bản vô tính tế bào da người; tàu Voyager-1 vượt qua ranh giới hệ Mặt trời...
- Tơ nhện có thể cứu người bị bỏng Các nhà khoa học Đức tuyên bố họ đã hoàn thành những bước đầu tiên trong nỗ lực biến tơ nhện thành da nhân tạo.
- Tìm ra chất biến mặt bà già thành thiếu nữ Giới khoa học khẳng định, các loại kem dưỡng da chống lão hóa thực sự có tác dụng nhưng chỉ khi chúng có chứa một thành phần “ma thuật” là hóa chất có tên gọi matrixyl.
- Đọ độ tuổi lão hóa của các bộ phận cơ thể con người Con người ai cũng sẽ phải già đi, đó là quy luật tất yếu của cuộc sống. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, mỗi cơ quan trên cơ thể chúng ta lại có "tuổi thọ" riêng, tức là phát triển và lão hóa theo chu kì khác nhau.