tế bào mỡ
- Các nhà khoa học “biến” thành công tế bào ung thư vú thành… chất béo Các nhà nghiên cứu vừa cho biết đã có cách khiến các tế bào ung thư vú ở người biến thành tế bào mỡ dựa trên một nghiên cứu mới trên chuột.
- Khoa học chứng minh vì sao số đông trẻ em chịu lạnh tốt hơn người lớn? Mỡ nâu đóng vai trò là “áo sưởi bên trong" để giữ ấm cho máu khi máu chảy ngược về tim và não từ các chi lạnh của cơ thể. Và đó là tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại cái lạnh.
- Nuôi được nội quan ngay trong cơ thể sống của chuột Trước đây, các nhà nghiên cứu đã nuôi cấy thành công nội tạng của động vật trong phòng thí nghiệm, nhưng quá trình trên vẫn chưa thể được áp dụng trong cơ thể sinh vật sống vốn vô cùng phức tạp và khó kiểm soát.
- Video: Bút BioPen hỗ trợ tái tạo xương Sản phẩm BioPen nguyên mẫu trông như một chiếc bút, được thiết kế bởi các chuyên gia thuộc Đại học Wollongong và gần đây được thử nghiệm lâm sàng tại Bệnh viện St Vincent ở thành phố Melbourne.
- Ngân hàng động vật đông lạnh lớn nhất thế giới Vườn thú đông lạnh ở San Diego chỉ có 4 nhà nghiên cứu phụ trách trông coi hơn 11.000 mẫu vật, đại diện cho 1.300 loài và phân loài khác nhau.
- Dây thần kinh mới được phát triển từ tế bào mỡ Các nhà nghiên cứu tại Đại học Manchester (Anh) đã tạo ra dây thần kinh mới được phát triển từ tế bào gốc lấy từ mỡ của chuột, một tiến bộ có thể sẽ được dùng để sửa chữa các dây thần kinh ngoại vi bị tổn thương hoặc bị tai nạn.
- Điều hoang tưởng về việc tập luyện thể dục để giảm béo Chúng ta đều hi vọng rằng sau một tiếng đồng hồ tập luyện mướt mả mồ hôi, các tế bào mỡ thừa sẽ bị đốt cháy.
- Liệu pháp gen giúp tim lâu lão hóa Biến thể gen nói trên liên quan đến sự phát triển của tế bào, mở ra triển vọng mới trong việc điều trị ung thư.
- Phát hiện mới giúp xác định nguy cơ ung thư vú Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện ra sự liên hệ giữa bệnh ung thư vú và tế bào mô vú đặc, điều có thể giúp xác định những phụ nữ có nguy cơ ung thư vú cao.
- Tế bào tự thực trong giải Nobel Y học giúp điều trị bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu của nhà khoa học Nhật Bản giành giải Nobel Y học 2016 về cơ chế tự thực của tế bào mở ra cánh cửa ứng dụng trong điều trị bệnh hiểm nghèo.