- Phát hiện dân tộc cách ly nhân loại 100 ngàn năm
Theo các nhà khoa học, người Khoisan bị cách ly ra khỏi cộng đồng chung của nhân loại 100 ngàn năm về trước, tức là vào thời điểm bắt đầu diễn ra cuộc di cư lớn của con người từ châu Phi sang các lục địa khác.
- 20 ý tưởng làm đèn chùm vô cùng hữu ích từ những vật dụng bỏ đi
Từ những món vật dụng hàng ngày không còn xài nữa, qua sự sáng tạo của đầu óc và đôi bàn tay khéo léo, người ta có thể tận dụng những thứ đó để làm các món trang trí nội thất trong nhà, điển hình là làm đèn chùm, đèn treo nhiều ngọn.
- Vì sao chim di cư? Có thực sự là do chúng sợ lạnh?
Chim di trú, chim di cư hay sự di cư của chim chỉ sự di chuyển đều đặn theo mùa, thường trên một đường bay theo chiều bắc nam giữa nơi sinh sản và nơi trú đông. Nhiều loài chim có tập tính di cư, nhưng thực sự quá trình thay đổi chỗ ở này có phải là do chúng sợ lạnh?
- Tại sao chim hồng hạc lại có màu hồng?
Nhắc tới chim hồng hạc, người ta thường liên tưởng ngay đến những con chim chân dài khẳng khiu với bộ lông mang sắc hồng hoặc đỏ xinh đẹp.
- Điều thú vị về những người tóc đỏ
Khoa học xem rằng người tóc đỏ chẳng có lợi thế tiến hoá nào. Ngày nay, họ chỉ chiếm 2% dân số thế giới. Ở Ireland, tỷ lệ này có cao hơn, là 12%.
- Những tập tính sinh sản và tồn tại khó hiểu ở động vật
Dùng dương vật đánh nhau để chọn lựa bạn đời, phụt máu đe dọa kẻ thù, đẻ nhờ tổ loài khác...đều là những hành vi sinh tồn bản năng kỳ lạ chỉ thấy ở động vật.
- Tộc người đầu tiên tiến hóa để lặn sâu 70 mét
Người Bajau hiện sống ở Indonesia sở hữu lá lách lớn khác thường phù hợp với hoạt động bắt cá dưới biển.