- Tại sao các nhà khoa học cho rằng ngôi sao HD 140283 đã tồn tại trước khi vũ trụ được hình thành?
Năm 2000, dựa trên dữ liệu đo được bởi vệ tinh Hipparcos của Cơ quan Thiên văn Châu Âu, ngôi sao HD140283 được tính toán có tuổi thọ lên tới 16 tỷ năm.
- Vũ trụ đã lớn đến nhường nào?
Để tính toán phép tính lớn, chính xác ở quy mô thiên hà hay vũ trụ, người ta cần một hằng số chính xác để làm mốc. Có thể nói, hằng số Hubble cũng như số Pi đối với hình tròn.
- Tốc độ giãn nở của vũ trụ đang chậm lại so với vài tỷ năm trước
Những tín hiệu về tốc độ thay đổi của vũ trụ đã được phát hiện bởi Thiết bị quang phổ năng lượng tối (DESI), đặt trên đỉnh kính viễn vọng tại Đài Thiên văn quốc gia Kitt Peak ở bang Arizona của Mỹ.
- Đo được kết cấu vũ trụ chính xác nhất từ trước đến nay
Kết quả đo đạc chính xác nhất từ trước đến nay về cấu trúc và tốc độ giãn nở của vũ trụ đã làm nổi lên nghi ngờ về hiểu biết trước nay của con người về vũ trụ.
- Xác định vũ trụ "già" hơn 80 triệu năm tuổi
Được công bố hôm 21/3, kết quả cuộc nghiên cứu mới nhất khẳng định thêm lý thuyết giãn nở, vốn cho rằng vũ trụ hình thành chỉ vài phần tỷ của 1 giây sau vụ nổ từ kích cỡ hạ nguyên tử và giãn nở cho tới không gian có thể quan sát như ngày nay.
- Châu Âu sẽ truy tìm bí mật của vũ trụ
Ủy ban Chương trình Khoa học của ESA vừa phê chuẩn dự án phóng tàu mang tên Euclid để tìm kiếm vật chất tối và năng lượng tối. "Chúng ta vừa bước thêm một bước tới việc khám phá thêm những bí mật của vũ trụ", AFP dẫn lời Rene Laureijs, một nhà khoa học trong dự án Euclid.
- Thời gian có thể ngừng trôi
Trên phương diện lý thuyết, tốc độ của ánh sáng là hằng số không đổi trong môi trường chân không. Song khi quan sát vụ nổ của những ngôi sao, các nhà thiên văn nhận thấy vụ nổ diễn ra càng gần trung tâm của vũ trụ thì ánh sáng phát ra từ chúng di chuyển càng chậm.