tử vi
- Vì sao hà mã luôn bắt nạt cá sấu, nhưng khi gặp sư tử, chúng lại trở thành "anh hùng rơm"? Hà mã, một trong ba loài thú ăn cỏ lớn nhất còn tồn tại trên hành tinh của chúng ta, chúng có cái miệng to và hàm răng nanh phát triển nhất trong thế giới động vật hiện đại.
- IBM thành công trong việc tạo ra một đại phân tử có thể tiêu diệt mọi loại virus Hợp tác với Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ Nano Singapore, các nhà nghiên cứu đến từ IBM đã tạo ra một "đại phân tử" có thể tiêu diệt hầu hết mọi loại virus như Zika, Ebola, cúm và nhiều hơn nữa.
- Làm thế nào để được phong Thánh như Mẹ Teresa? Mẹ Teresa – một tu sĩ Công giáo đã đoạt giải thưởng Nobel Hòa bình vì những hoạt động giúp đỡ người nghèo đã chính thức được phong Thánh đầu tháng Chín vừa qua.
- Thành đô đầu tiên của Trung Quốc thời vua Nghiêu Di chỉ Đào Tự ở tỉnh Sơn Tây chính là kinh thành thời vua Nghiêu - triều đại sớm nhất của Trung Quốc thuở sơ khai.
- 10 năm nữa sẽ có điện vi khuẩn Các nhà khoa học đã phát hiện thấy năng lượng tạo ra bởi các protein trên bề mặt vi khuẩn có thể được chuyển hóa thành điện. Phát hiện đột phá này có thể giúp tạo ra một nguồn điện “sạch” từ vi khuẩn.
- Động cơ chạy bằng hơi nước trong không khí Nhóm các nhà nghiên cứu tại Columbia tuyên bố đã chế tạo thành công động cơ hơi nước có thể sản sản sinh ra năng lượng. Trên lý thuyết, nó có thể thu hoạch toàn bộ hơi nước trong không khí, trên đại dương hoặc bất cứ nơi nào khác trên Trái Đất, sau đó chuyển hóa thành công năng.
- Đột phá năng lượng: Phát minh ra pin Mặt trời hoạt động cả khi trời mưa và không có nắng Đây là một bước tiến đáng kinh ngạc so với công nghệ hiện tại. Nếu được tối ưu hóa, nó sẽ trở thành một cuộc cách mạng năng lượng.
- Sửng sốt khi phát hiện vi khuẩn trong não Các nhà khoa học đã hoàn toàn bất ngờ khi phát hiện ra vi khuẩn có trong não vì từ trước đến nay, não người vẫn được xem như một thành trì bất khả xâm phạm đối với vi khuẩn nhờ một lớp ngăn tế bào, trang tin Daily Beast (Mỹ) đưa tin ngày 17/3.
- Chế phẩm từ vi khuẩn giúp tăng năng suất cây lạc Các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn nốt sần giúp tăng năng suất cho lạc; đồng thời góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
- Những kiệt tác nghệ thuật được tạo nên từ vi khuẩn Theo tin khoa học mới nhất trên tờ Live Science, trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người đã sử dụng các loại vi khuẩn để tạo nên được những kiệt tác nghệ thuật.