thích nghi

  • Bí mật chiếc mỏ kỳ diệu ở loài chim nước Bí mật chiếc mỏ kỳ diệu ở loài chim nước
    Gần 150 năm trước Charles Darwin tiết lộ mỏ chim thanh mảnh do chiến lược thích nghi với môi trường sống. Giờ đây, nhóm các nhà toán học và kỹ sư thuộc Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) đã đưa ra lời giải thích chính xác về cách thức một số lo&a
  • Protêin với “bộ điều khiển định vị” Protêin với “bộ điều khiển định vị”
    Một nhóm những nhà khoa học vừa nghiên cứu ra chuỗi protein trên các sinh vật sống giống như các chiếc máy có khả năng thích nghi cao, có khả năng điều chỉnh quá trình tiến hoá của chính sinh vật đó.
  • Cơ chế kháng nhiều loại thuốc của vi khuẩn Cơ chế kháng nhiều loại thuốc của vi khuẩn
    Trong một bài báo đăng tải trên tạp chí Khoa học đã lần đầu tiên giải mã cơ chế phân tử mà nhờ đó vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh, hay thậm chí cho phép vi khuẩn thích nghi với môi trường mới.
  • Symbiogenics: Chiến lược giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu lên cây lúa Symbiogenics: Chiến lược giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu lên cây lúa
    Các nhà khoa học có thể làm cho cây lúa trở nên thích nghi với biến đổi khí hậu và những hậu quả thảm khốc đi kèm, bằng cách cấy ghép các bào tử của nấm lên cây lúa và các loại hạt hoặc cây trồng cho hạt khác, theo các nhà nghiên cứu ở Trung tâm khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS).
  • Cá mập biến đổi gene tung tăng trên Thái Bình Dương Cá mập biến đổi gene tung tăng trên Thái Bình Dương
    Một lượng lớn cá mập biến đổi gen đầu tiên trên thế giới đã được phát hiện tại bờ biển Australia. Giải thích hiện tượng này, các nhà khoa học cho rằng đây là sự biến đổi của động vật để thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
  • Biến đổi khí hậu làm nhiều loài ở châu Âu lâm nguy Biến đổi khí hậu làm nhiều loài ở châu Âu lâm nguy
    Theo các nghiên cứu vừa công bố ngày 8/1, tình trạng ấm lên nhanh chóng ở châu Âu khiến nhiều loài bướm và chim không thể thích nghi và phải chuyển đến những vùng khí hậu mát mẻ hơn, đồng thời gây ra lo ngại nghiêm trọng về sự sinh tồn của nhiều loài thực vật trên dãy núi Apls.
  • Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
    Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
  • Sư tử châu Phi làm quen với tuyết lạnh ở Canada Sư tử châu Phi làm quen với tuyết lạnh ở Canada
    Con mãnh thú châu Phi này đã thích nghi rất tốt với mùa Đông lạnh ở Canada. Tại chuồng nuôi cạnh đó, một con linh cẩu đốm đang tìm cách leo lên đỉnh một cái bục gỗ bị băng tuyết bao phủ, nhằm lấy tảng thịt là bữa tối của nó xuống.
  • Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm
    Các nhà khoa học Australia ngày 26/2 cho biết họ đã phân biệt được những nhân tố làm nho chín sớm và hy vọng sẽ giúp hoạt động trồng trọt của những người trồng nho thích nghi tốt hơn với những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
  • Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây
    Nhưng nghiên cứu của Frank Hailer và các cộng sự công bố hôm 19/4 cho thấy loài này đã có 600.000 năm làm quen với điều kiện vùng cực. Và nó cũng có nghĩa gấu Bắc cực không thể thích nghi với tình trạng thay đổi khí hậu nhanh.