- Tiết lộ bữa ăn cuối cùng của "Tollund Man", nạn nhân hiến tế cổ đại
Một nghiên cứu mới cho thấy "Tollund Man", một người Đan Mạch cổ đại nổi tiếng là vật hiến tế, đã ăn bữa tối cuối cùng gồm cháo và cá.
- Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch
Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này.
- Chuyện thú vị về những phát minh
Từ thuyết tương đối, hình học tọa độ đến chiếc lò vi sóng hay miếng giấy ghi nhớ... đều mang trong nó một câu chuyện thú vị về hành trình "tìm ra rồi" của các nhà khoa học.
- Sáng chế khoa học “chân đất”: Mừng hay lo
Thời gian gần đây xuất hiện nhiều sáng chế có xuất xứ từ những người chưa học hết phổ thông. Điều này đã tạo ra nhiều luồng ý kiến khác nhau về vai trò của khoa học “chân đất” và khoa học chuyên nghiệp.
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- Lỗ giun vượt không gian
Theo một giả thuyết gây tranh cãi, “đường hầm không gian - thời gian” có thể tồn tại đâu đó trong dải ngân hà, kết nối đến một vũ trụ hoàn toàn khác.
- 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.