- Tại sao rắn đếm nhịp tim con mồi trước khi ăn?
Loài rắn có thể "đếm" nhịp tim của con mồi bắt được để quyết định thời gian, lực thắt ép con mồi cho đến khi nó thấy có thể nuốt con mồi một cách an toàn. Điều này giúp con loài rắn có thể ăn những con mồi to lớn hơn.
- Phát hiện chất bất thường trong vũ trụ
Nhờ kính viễn vọng Spitzer của NASA, các nhà thiên văn học đã phát hiện trong khoảng không gian vũ trụ có chất fulleren hoặc những nguyên tử cacbon ở trạng thái rắn mà trước đây chúng chỉ thấy có trong các khí.
- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm
- Phát hiện mạch nước ngầm quý giá 10.000 năm tuổi
Nguồn nước ngầm mới tìm thấy có tên Ohangwena II, đã tồn tại suốt 10.000 năm, chảy bên dưới biên giới giữa Angola và Namibia. Nguồn nước này bao phủ một vùng rộng lớn ở phía bắc Namibia với diện tích khoảng 70km x 40km.
- Kỳ lạ người mẹ 4 năm không thể ăn
Charlene Johnstone (24t) là một người phụ nữ hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh cho đến thời điểm cô mang thai đứa con đầu lòng cách đây 4 năm. Bắt đầu biết mình có mang, cũng là lúc Charlene bắt đầu cảm thấy cơ thể mình càng ngày càng trở nên bất bình thường.
- Phát hiện nhiều “điều bất thường” trên sao Hoả
Từ khi robot Curiosity của NASA đáp xuống Hành tinh Đỏ cách đây 2 tuần và liên tiếp chụp ảnh gửi về trái đất, nó đã chụp được rất nhiều bức ảnh trong đó cho thấy có khả năng vật thể không xác định (UFO) và những “điều bất thường” khác có nhiều trên sao Hoả.
- Bệnh lạ: Bé gái có tim bên phải
"Công chúa nhỏ" Tiiaana Majewski chào đời tại bệnh viện Alder Hey ở Liverpool (Anh) cách đây 20 tuần, với trọng lượng 2,7kg. Ban đầu, các bác sĩ không nghĩ rằng Tiiaana sẽ sống sót sau khi họ phát hiện thấy cô bé bị dị tật tim bẩm sinh từ trong bụng mẹ.