thận nhân tạo
- Máy chạy thận đầu tiên trên thế giới được ra đời như thế nào? Với mục tiêu kéo dài sự sống cho bệnh nhân lâu hơn, một nhà khoa học người Hà Lan có tên Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới.
- Nghiên cứu mới về lọc máu có thể mở đường cho thận nhân tạo Các nhà nghiên cứu ở Viện Fraunhofer (Đức) đã phát triển phương pháp cryo-purification (tạm gọi là tinh lọc cryo) để có thể làm sạch nước thải sau khi lọc máu mà không làm nó mất đi.
- Quy trình chạy thận nhân tạo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, cho biết quy trình chạy thận an toàn trải qua rất nhiều khâu.
- Nước chạy thận tồn dư flo có thể gây ngộ độc như thế nào? Nước chạy thận tồn dư flo được truyền trực tiếp vào máu bệnh nhân có thể gây ngộ độc cấp tính và làm tổn thương trung khu thần kinh.
- Video: Nước chạy thận không đảm bảo tinh khiết sẽ nguy hiểm thế nào? Nguồn nước không đảm bảo siêu tinh khiết dễ gây tai biến cho bệnh nhân trong quá trình chạy thận nhân tạo.
- Những biến chứng dễ gặp khi chạy thận nhân tạo Bệnh nhân chạy thận thường tụt huyết áp, chuột rút, buồn nôn, nhức đầu; hiếm gặp hơn là phản ứng màng lọc loại phản vệ có thể gây ngưng tim, tử vong.
- 7 lưu ý trong ăn uống khi phải chạy thận người bệnh nên biết Hãy ghi nhớ những lưu ý trong ăn uống khi phải chạy thận dưới đây nếu bạn hoặc người thân đang trong tình trạng này.
- Bước tiến vĩ đãi trong y học dành cho các bệnh nhân ghép thận Đối với những bệnh nhân suy thận, chờ đợi một một quả thận ghép phù hợp sẽ là một hành trình kéo dài gian nan và không ít đau đớn. Những quả thận không phù hợp sẽ bị coi là "ngoại lai" và cơ thể họ sẽ tự đào thải để giết chết chúng. Điều này có thể xảy ra, ngay cả khi thận hiến lấy từ người thân hoặc có cùng huyết thống.
- Những thành tựu y học nổi bật thế giới năm 2015 Siêu kháng sinh Teixobactin, thận nhân tạo từ tế bào gốc và tay giả điều khiển bằng ý nghĩ là những thành tựu quan trọng của y học thế giới năm 2015.
- Tạo thận mini từ tế bào gốc Theo tạp chí Nature Cell Biology, các nhà khoa học đã sử dụng tế bào phôi thận của chuột để dẫn dụ tế bào gốc người chuyển thành trạng thái mầm niệu - dạng cấu trúc ban đầu của thận người.