thỏ ngọc
- Xe tự hành mặt trăng của Trung Quốc hoạt động yếu ớt Thiết bị tự hành mang tên Thỏ Ngọc của Trung Quốc vẫn sống, tuy nhiên đã yếu đi đáng kể vì các nguyên nhân kỹ thuật và môi trường.
- Robot tự hành Thỏ Ngọc “nếm” đất Mặt trăng Robot tự hành Thỏ Ngọc của tàu Hằng Nga 3 đã hoàn thành cuộc kiểm tra “nếm” đất đầu tiên trên Mặt trăng vào đêm thứ ba 14/1, BBC ngày 16/1 đưa tin.
- Xe tự hành mặt trăng của Trung Quốc gặp sự cố Xe tự hành Thỏ Ngọc thực hiện nhiệm vụ khám phá và nghiên cứu Mặt Trăng mới đây gặp sự cố về kiểm soát máy móc, sau hơn một tháng ở trên vệ tinh này.
- Robot tự hành của Trung Quốc phát hiện khoáng chất lạ trên Mặt Trăng Robot thám hiểm tự hành Thỏ Ngọc 2 (Yutu 2) đã tìm thấy một khoáng chất lạ bên trong miệng núi lửa trên Mặt Trăng.
- Trung Quốc phát hiện vật chất kỳ lạ ở vùng tối của Mặt trăng Kết quả phân tích dữ liệu của robot tự hành Thỏ Ngọc 2 cho thấy hợp chất tìm thấy ở vùng tối của Mặt Trăng nhiều khả năng là đá tan chảy.
- Tại sao Trung Quốc khao khát thám hiểm Mặt trăng? Mặt trăng có thể là một một nguồn cung cấp các khoáng chất và năng lượng tuyệt vời, một nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn mới đây với hãng thông tấn nước ngoài.
- Trung Quốc có một kính viễn vọng đặt ở Mặt trăng từ năm 2013 Trung Quốc đã đáp tàu Chang'e 3 lên Mặt trăng vào tháng 12 năm 2013. Lúc đó chúng ta biết là phi thuyền có mang theo một robot tự hành tên Thỏ ngọc (Yutu), robot tự hành này thường xuyên gặp trục trặc, và chính thức ngưng hoạt động hồi tháng 3/2015.
- Tàu đổ bộ và tự hành của Trung Quốc được đánh thức Tàu đổ bộ Hằng Nga 3 và tàu tự hành Thỏ Ngọc của Trung Quốc đã được đánh thức sau vài tuần ngủ đông và tiếp tục sứ mệnh thám hiểm bề mặt mặt trăng.
- Mảnh vỡ tên lửa phóng tàu đổ bộ mặt trăng rơi trúng nhà dân Theo tờ Xiaoxiang Morning Post, vụ việc xảy ra 9 phút sau khi tàu thăm dò mặt trăng Hằng Nga-3 được phóng đi vào sớm ngày thứ hai 2/12.
- Robot Trung Quốc phát hiện vật thể kỳ lạ trên Mặt trăng Các viên thủy tinh có hình thái bất thường mới được tìm thấy ở phần phía xa của Mặt Trăng hé lộ lịch sử va chạm của thiên thể.