thanh nhiên liệu

  • Biến đũa thành nhiên liệu sinh học Biến đũa thành nhiên liệu sinh học
    Với dân số 127 triệu người, Nhật mất đi hàng năm 90.000 tấn gỗ để sản xuất các đôi đũa “dùng một lần” rồi bỏ. Chính phủ Nhật đang dự định biến những đôi đũa đã xài rồi thành nhiên liệu sinh học để tiết kiệm.
  • Biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu lỏng Biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu lỏng
    Các nhà khoa học Mỹ giới thiệu phương pháp sử dụng một loại vi khuẩn để biến đổi năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu lỏng.
  • Chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học Chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học
    Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công phương pháp chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học bằng phản ứng cracking xúc tác.
  • Biến than đá thành nhiên liệu “xanh” Biến than đá thành nhiên liệu “xanh”
    Cung ứng 25% nhu cầu năng lượng của thế giới với trữ lượng dồi dào và rộng khắp trong khi giá cả lại tương đối rẻ, than đá được xem là nguồn nhiên liệu “tình thế” trong giai đoạn nhân loại đang cố gắng tách khỏi sự lệ thuộc vào dầu-khí và chuyển dần sang c&aac
  • Biến tảo thành nhiên liệu giá rẻ Biến tảo thành nhiên liệu giá rẻ
    Hai nhà khoa học Mỹ vừa công bố mô hình cỗ máy có giá thành rẻ để chuyển hóa loài tảo có nhiều trong tự nhiên thành năng lượng hữu ích cho con người.
  • Vi khuẩn biến CO2 thành nhiên liệu Vi khuẩn biến CO2 thành nhiên liệu
    Carbon dioxide (CO2) từ lâu đã bị nhận diện là loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính dẫn đến tình trạng nóng ấm toàn cầu.
  • Chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu carbon Chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu carbon
    Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Paul Kenis, giáo sư kỹ thuật hóa học và sinh học tại Đại học Illinois, Hoa Kỳ đã kết hợp với các nhà nghiên cứu Vật liệu Dioxide để phát triển một chất xúc tác lỏng ion mà theo họ sẽ làm tiết giảm nhu cầu tiêu tốn năng lượng của quá trình quang hợp nhân tạo.
  • Biến vỏ bắp ngô thành nhiên liệu Biến vỏ bắp ngô thành nhiên liệu
    Các nhà khoa học Mỹ tìm ra phương pháp sản xuất nhiên liệu hydro có chi phí rẻ hơn và ít tốn kém hơn bằng cách xử lý vỏ bắp hoặc thân cây ngô.