- Cá mập biến đổi gene tung tăng trên Thái Bình Dương
Một lượng lớn cá mập biến đổi gen đầu tiên trên thế giới đã được phát hiện tại bờ biển Australia. Giải thích hiện tượng này, các nhà khoa học cho rằng đây là sự biến đổi của động vật để thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
- Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
- Hút cần sa gây tổn hại cấu trúc não bộ
Những thanh niên nghiện nặng cần sa, hút liên tục hàng ngày trong vòng 3 năm, sẽ gặp khó khăn trong việc ghi nhớ và có cấu trúc não bị thay đổi bất thường so với những người không sử dụng chúng.
- Hé lộ nguyên nhân thật sự về sự tuyệt chủng của voi ma mút
Mới đây kết quả phân tích DNA của những loài vật đã tuyệt chủng vừa được tiến hành trên quy mô lớn đã chỉ ra rằng: voi ma mút và các loài sinh vật khổng lồ khác từng sống ở thời kỳ băng hà đã bị tuyệt chủng vì nguyên nhân khí hậu thay đổi bất ngờ chứ không phải do tác nhân con người.
- Thuyền tạo mây - Giải pháp cho sự nóng lên toàn cầu
Những con thuyền tạo mây ở vùng biển Thái Bình Dương sẽ là một giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tượng nóng lên toàn cầu.
- Đã quá muộn để cứu các đại dương?
Theo một nghiên cứu mới đây, con người đang không ngừng hủy hoại các đại dương bằng nhiều hoạt động khác nhau và ở những mức độ nguy hiểm khác nhau.
- Trái đất sẽ tăng lên 3 độ C vào năm 2050
Theo BBC, trong thí nghiệm này, các nhà nghiên cứu đã tiến hạnh chạy gần 10,000 mô phỏng khí hậu trên máy tính của các tình nguyện viên. Các thông số vật lí thu được giữa những lần chạy mô phỏng sẽ phản ảnh việc hệ thống khí hậu vận hành như thế nào. Và từ việc quan sát các mô hình này, đã có nhi