thiên hà ăn thiên hà
- Tiết lộ sửng sốt về công nghệ nhận diện thiên hà vũ trụ Thiên hà là đối tượng thiên văn khá phức tạp, thay đổi phát triển qua hàng tỷ năm và hình ảnh của các thiên hà có thể chỉ cung cấp ảnh chụp nhanh kịp thời.
- AI phát hiện thiên hà cách xa 430 triệu năm ánh sáng Viện Khoa học Tự nhiên Quốc gia Nhật Bản (NINS) hôm 3/8 công bố phát hiện một thiên hà có nồng độ oxy rất thấp trong chòm sao Vũ Tiên.
- Công thức mới cho các thiên hà lùn Có nhiều hơn một con đường hình thành nên thiên hà lùn, và con tàu Galaxy Evolution Explorer của NASA đã tìm ra công thức mới đó.
- Kỳ dị thiên hà biến khí thành... ngôi sao Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một thiên hà biến khí thành những ngôi sao với tỷ lệ thành công xấp xỉ 100%. Tên của nó là SDSSJ1506+54.
- Thiên hà "sống sót" trước lực hút của hố đen Các nhà nghiên cứu tìm thấy một thiên hà thoát khỏi lực hút của chuẩn tinh bằng cách liên tục sinh ra sao mới, ước tính khoảng 100 ngôi sao lớn cỡ Mặt trời một năm.
- Hình ảnh mới nhất về các thiên hà xoắn vào nhau Kính viễn vọng Gemini North, đặt trên đỉnh Maunakea ở Hawaii, Mỹ đã phát hiện ra các thiên hà xoắn ốc tương tác cách xa khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Xử Nữ.
- Tại sao các thiên hà chủ yếu có hình đĩa chứ không phải hình cầu? Trên thực tế, thiên hà có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng hầu hết chúng đều có hình dạng đĩa xoắn ốc.
- Thiên hà phát sáng cách Trái Đất 28 triệu năm ánh sáng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA chụp lại chi tiết thiên hà IC4870, UPI hôm 8/6 đưa tin. IC4870 nổi bật giữa bức ảnh với hàng loạt ngôi sao khác xung quanh.
- Phát hiện cả một thiên hà hóa thạch bị "quái vật" chứa Trái đất nuốt Nạn nhân vừa được phát hiện của thiên hà chứa Trái đất Milky Way được đặt tên là Pontus, ước tính bị nuốt khoảng 8-10 tỉ năm trước.
- Xuất hiện "đứa con của Big Bang" cách địa cầu 33 tỉ năm ánh sáng Nhờ sự giúp sức của cụm thiên hà "quái vật" Pandora, kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi lại được hình ảnh của 2 thiên hà cách địa cầu đến 33 tỉ năm ánh sáng.