- Phát hiện lạ thường dưới lớp băng châu Nam cực
Lần đầu tiên kể từ 26 năm nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra hạt neutrino năng lượng cao - đó là hạt cơ bản có thể trở thành “chìa khóa” để giải quyết nhiều vấn đề trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ.
- Bí ẩn của những thiên hà chết
Nhờ vào Hubble và các kính viễn vọng khác, giới thiên văn học đang tìm hiểu tại sao một số thiên hà khổng lồ lại nhanh chóng trưởng thành và ngưng “đẻ” sao khi vũ trụ chưa đầy ¼ số tuổi hiện tại.
- 10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ
Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.
- Phát hiện thiên hà hình đĩa cổ xưa nhất
Các nhà thiên văn học quan sát thấy một thiên hà hình đĩa cách Trái Đất 12,5 tỷ năm ánh sáng có từ thuở sơ khai của vũ trụ.
- Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất
Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.
- Cá sấu nước mặn lớn nhất thế giới chết
Con cá sấu nước mặn lớn nhất thế giới trong môi trường nuôi nhốt qua đời tại một thành phố ở phía nam Philippines hôm qua.
- Đây là cách thiên hà Milky Way hình thành vào 13,5 tỷ năm trước
Một bản đồ công nghệ mới mô phỏng cách mà thiên hà Milky Way hình thành trong vũ trụ từ hơn hàng chục tỷ năm trước đang khiến giới thiên văn học toàn cầu xôn xao.