- Cụm thiên hà sơ khai cách Trái Đất 12,4 tỷ năm ánh sáng
Nhóm nhà thiên văn ghi lại hình ảnh 14 thiên hà đang sáp nhập với hàng loạt ngôi sao mới ra đời nhanh chóng.
- Thiên hà cổ thích hợp với sự sống
Những thiên hà đầu tiên trong vũ trụ có môi trường thích hợp nuôi dưỡng sự sống hơn suy đoán trước đó của giới thiên văn học. Những thiên hà già nhất trong vũ trụ, được hình thành hơn 12 tỉ năm trước, có hàm lượng các nguyên tố nặng ở mức độ cao, những yếu tố vô cùng cần thiết đối với sự sống.
- Phát hiện sự ra đời của thiên hà cổ xưa
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã bắt được hình ảnh thoáng qua của một thiên hà khổng lồ đang trong giai đoạn mới hình thành khi vũ trụ khoảng 3 tỉ tuổi.
- Khám phá thiên hà Seyfert 1 quái dị trong không gian
Khối lượng của thiên hà này gấp 33 triệu khối lượng Mặt trời. Theo nghiên cứu, các đường phát thải Balmer và Fe II của thiên hà này cho thấy nó mang bản chất của thiên hà NLS1.
- Ứng cử viên mới cho ngôi vị "thiên hà cổ nhất"
Một nhóm các nhà thiên văn Nhật Bản cho biết đã tìm ra thiên hà cổ nhất vũ trụ và đây được xem là phát hiện có thể cạnh tranh với các tuyên bố “thiên hà cổ nhất” khác. Theo tính toán của các chuyên gia thuộc Đài Quan sát Thiên văn quốc gia (Nhật Bản) thì thiên hà
- Kính viễn vọng 10 tỷ USD phát hiện thiên hà cổ nhất từ trước đến nay
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học tại Scotland đã phát hiện thiên hà cổ nhất từng được tìm thấy, hình thành khoảng 235 triệu năm sau Big Bang.
- Bộ ba thiên hà thời Hừng đông vũ trụ
Các nhà thiên văn học đã sử dụng viễn vọng kính ở Chile kết hợp với sức mạnh của Hubble trên quỹ đạo để quan sát bộ ba thiên hà cổ xưa vào thời điểm vũ trụ mới hình thành.