- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
- Bí ẩn những viên ngọc thời cổ ở Trung Hoa
Ngày xưa, người Trung Quốc xem ngọc như một “vật thiêng”, vật trân trọng, quý giá bậc nhất.
- Cảnh thiên thạch đâm vào trái đất
Chúng ta sẽ bị nghiền nát trước khi nghe thấy tiếng nổ nếu một thiên thạch có đường kính lớn hơn 50 m lao vào hành tinh xanh.
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- Thiên thạch cực "khủng" lóng lánh hơn cả vàng ròng
Thiên thạch Fukang 4,5 tỉ năm tuổi lao xuống sa mạc Gobi, Trung Quốc, năm 2000 có vẻ đẹp ngoạn mục, với các tinh thể óng ánh sắc vàng.
- Ngôi làng của những "dị nhân" ăn được chất kịch độc
Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.