thiên thạch lao xuống trái đất
- Cầu lửa xanh sáng rực vụt qua bầu trời Nhật Bản Cầu lửa sáng rực bay qua bầu trời Nhật Bản tối hôm 21/11 khiến nhiều người chứng kiến hoang mang, Sun hôm qua đưa tin.
- Tiếng nổ khiến thiên thạch lao qua trời Mỹ bị nghi gây động đất Khi thiên thạch lao xuống, nhiều người thấy ánh sáng rực rỡ lóe lên trên trời kèm theo âm thanh lớn và mặt đất rung chuyển.
- Thiên thạch vận tốc hơn 140.000km/h lao qua bầu trời Hiệp hội Thiên thạch Mỹ (AMS) nhận được hơn 270 báo cáo về việc nhìn thấy cầu lửa lao qua bầu trời từ phía tây bắc sang đông nam tối hôm 8/7, Daily Herald đưa tin.
- Cảnh báo thảm kịch thiên thạch tấn công, quét sạch sự sống trên Trái đất Một nhà thiên văn học hàng đầu tin rằng kịch bản một tiểu hành tinh lao xuống Trái đất, quét sạch sự sống của nhân loại chỉ là vấn đề thời gian.
- Dải mây phát sáng lơ lửng trên bầu trời Mỹ Người dân địa phương tỏ ra kinh ngạc khi phát hiện một vệt sáng dài, uốn lượn phía trên khu vực hồ Tahoe, thung lũng Sacramento và vịnh San Francisco thuộc bang California, Mỹ, tối hôm 19/12.
- Thiên thạch "chậm bất thường" lao qua bầu trời Mỹ Thiên thạch lớn xuất hiện phía trên bang Colorado tối hôm 18/2 có đường bay dài và chuyển động chậm khác thường với vận tốc ước tính 96.500 km/h.
- NASA sẽ dùng công nghệ hạt nhân để phá hủy thiên thạch khi nó lao vào Trái Đất Trong vòng 1 thập kỷ tới, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ dự định sẽ thiết kế và thử nghiệm nhiều phương án nhằm phá hủy hoặc làm chệnh hướng một thiên thạch khi nó lao về phía địa cầu.
- Kinh hãi "điểm tử thần" nơi thiên thạch đồng loạt lao vào Trái đất Các thiên thạch lao xuống Trái đất suốt 500 triệu năm qua đều đến từ một điểm bí ẩn duy nhất trên vành đai tiểu hành tinh.
- Vật thể nghi là thiên thạch lao xuống Trái đất giữa ban ngày Nhiều người dân tại Đảo Bắc nghe được tiếng ầm ầm và nhìn thấy vệt sáng lao qua bầu trời chiều ngày 7/7 (giờ địa phương).
- Video: Thiên thạch lao xuống miền đông Nga rồi nổ tung Người dân ở vùng Amur của Nga phát hiện một vật thể phát sáng bay trên trời, để lại một vệt trắng dài trong bầu khí quyển vào buổi sáng sớm hôm 18/1.