- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Khủng long từng sống dưới nước
Một nghiên cứu mới nhất về khủng long được các nhà khoa học tuyên bố ngày 3-4, cho biết, khủng long từng là loài sống dưới nước. Theo Telegraph, giáo sư nghiên cứu Brian J Ford - thuộc Đại học Cambridge (Anh) cho biết, loài động vật đã tuyệt chủng này luôn có thân mình cồng kềnh, đặc biệt là chiếc đuôi rất dài và to. Chính kích thước và
- Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch
Một nghiên cứu mới cho thấy, một số khủng long đã chết dần trong 12 triệu năm cuối cùng của kỷ Phấn trắng (cách đây khoảng 150 triệu năm), rất lâu trước khi thiên thạch tấn công trái đất. Cuộc “viếng thăm” không mong đợi và mang tính “hủy diệt hàng loạt” của thiên thạch cách đây 65,5 triệu năm có thể chỉ l&
- Hà Tĩnh phát hiện xương hoá thạch khủng long?
Một nông dân ở Hà Tĩnh trong khi đang đào vườn nhà vô tình phát hiện một mảnh xương hóa thạch động vật lạ, có niên đại hàng vạn năm.
- Ảnh dựng lại về các loài động vật tuyệt chủng
Các nhà khoa học đã dựng lại bộ ảnh về loài khủng long thông minh nhất, bò sát ăn thịt khủng long, … và các loài tuyệt chủng khác dựa trên di tích hóa thạch.
- Quái vật biển có thực sự tồn tại?
Từ loài thủy quái tới những con rắn biển khổng lồ, những quái vật đáng sợ trong lòng đại dương vẫn ám ảnh trí tưởng tượng của các thế hệ thủy thủ.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.