- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Sự thật về quỷ hút máu Chupacabra
Quỷ hút máu dê (và gia súc nói chung) mà cái tên xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha là Chupacabra, từ lâu là một con vật trong huyền thoại, nhưng ít lâu nay lại rộ lên ở một số nước. Đó là một quái thú có thực hay chỉ là sản phẩm hoang tưởng do bị ám ảnh bới một bộ phim kinh dị chiếu vào giữa những năm 1990?
- Bí ẩn của những thiên hà chết
Nhờ vào Hubble và các kính viễn vọng khác, giới thiên văn học đang tìm hiểu tại sao một số thiên hà khổng lồ lại nhanh chóng trưởng thành và ngưng “đẻ” sao khi vũ trụ chưa đầy ¼ số tuổi hiện tại.
- Tìm ra hóa thạch sinh vật ngoài hành tinh già hơn Trái đất?
Đại diện Viện Hàn lâm Khoa học Nga tuyên bố sẽ sớm công khai các bức ảnh có độ phân giải cao về hóa thạch các vi sinh vật ngoài hành tinh trong thiên thạch cổ đại Orhei.
- Chết não và cái chết của con người
Chết não là gì? Chết não có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây chết não là gì? Chết não có cứu chữa được không? Cùng tìm hiểu về những vấn đề này qua bài viết dưới đây.
- Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt
Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, nó là một trong năm loài thú đơn huyệt còn tồn tại.
- Người ngoài hành tinh liên lạc với trái đất bằng laser
Các nhà nghiên cứu thiên văn cho biết người ngoài hành tinh có thể liên lạc với trái đất bằng cách nháy đèn laser như một ngọn hải đăng vũ trụ.