- Sau hơn 40 năm "phiêu bạt" ngoài không gian thì đây là thành quả gửi về từ tàu thăm dò vũ trụ Voyager
Voyager 1 và Voyager 2 đã đi vào không gian sâu hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào trong lịch sử. Cả hai đều được phóng vào năm 1977 để quan sát và chụp ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.
- Bí ẩn bên trong mẫu thiên thạch năm rơi xuống trái đất năm 1969
Sau nhiều thập kỷ tiến hành nghiên cứu và phân tích mẫu thiên thạch Allende từng rơi xuống khu vực thuộc bang Chihuahua, miền Bắc Mexico vào năm 1969, các nhà khoa học đã phát hiện ra loại khoáng vật hoàn toàn mới với tên gọi panguite.
- Tiếp cận hành tinh có thể có sự sống
Trung tâm NASA của Mỹ đang chuẩn bị tiến hành những nghiên cứu chuyên sâu đối với hành tinh Ceres – tiểu hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời.
- Bằng chứng mới: Hành tinh thứ 9 "bị hỏng" là kho vàng vũ trụ khổng lồ?
Các phép đo mới về nhiệt độ bề mặt Psyche - thứ được cho là lõi của hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt trời - cho thấy nó chứa đầy kim loại quý mà NASA ước tính giá trị lên tới hơn 10.000 tỉ USD.
- Lượng nước khiêm tốn của Trái Đất so với các hành tinh khác
Với hơn 1,3 tỷ km khối nước, Trái Đất vẫn chỉ giống như hoang mạc nếu so về thể tích nước với nhiều thiên thể trong cùng hệ Mặt Trời.
- Lõi của Mặt trời trông ra sao?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.