- Một tiểu hành tinh đang đâm bổ vào Trái đất
Một tiểu hành tinh khổng lồ đường kính 1km đang bay về phía Trái Đất và các nhà thiên văn cho là "có khả năng gây nguy hiểm" nếu đâm vào hành tinh chúng ta ngày 19/4 này.
- Phát hiện ngôi sao cực sáng trên bầu trời
Đài thiên văn vũ trụ Spitzer đã tìm thấy một ngôi sao sáng gấp 3,2 triệu lần mặt trời của chúng ta, có thể là vì sao sáng nhất trong Dải Ngân hà. Nó nặng gấp 150 đến 200 lần mặt trời.
- Vũ trụ có rất nhiều hành tinh giống Trái đất
Một nghiên cứu gần đây của các nhà thiên văn học Mỹ chứng minh rằng những hành tinh tương tự Trái đất - nghĩa là không quá nóng và quá lạnh để sự sống có thể phát triển - khá phổ biến trong vũ trụ.
- Phát hiện ngôi sao bắn "đạn nước" trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học mới phát hiện một ngôi sao trẻ, giống mặt trời và nằm cách trái đất của chúng ta 750 năm ánh sáng, có các vòi bắn đạn nước với tốc độ cực nhanh ra khoảng không xung quanh.
- Người Hy Lạp tính toán thế nào vào năm 100 trước công nguyên
Sau khi kiểm tra kỹ lưỡng một tạo tác của công nghệ thời Hy lạp cổ được gọi là Antikythera Mechanism, các nhà khoa học đã phát hiện rằng thiết bị này không chỉ dự đoán nhật thực mà còn sắp xếp lịch theo chu kỳ 4 năm của Olympiad, tiền thân của đại hội thể thao Olympi
- Những ngôi sao giỡn mặt tử thần
Chúng nằm sâu trong vùng trung tâm của dải Ngân hà và di chuyển quanh hố đen, vùng không gian có khả năng hủy diệt mọi loại vật chất trong vũ trụ, kể cả ánh sáng.
- Sao Hỏa vẫn có thể là một hành tinh sống
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc NASA và các trường đại học đã lần đầu tiên khám phá thấy mêtan trong khí quyển của sao Hỏa.