- Động vật móng guốc Đông Nam Á đang bên bờ tuyệt chủng
Các loài hoang dã thuộc bộ móng guốc, bao gồm cả một số loài đặc hữu của khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đang có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trừ khi chính phủ các nước trong khu vực tăng cường bảo vệ.
- Tách hoạt tính hạ glucose từ lá xakê, vỏ măng cụt
Nhóm nghiên cứu trẻ thuộc Bộ môn Hóa hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học đã nghiên cứu thành công quy trình chiết tách, phân lập một số hợp chất có hoạt tính sinh học (chống oxy hóa, hạ glucose máu…) từ lá cây xakê.
- Một số điểm tương đồng giữa kiến và người mà chúng ta chưa biết
Kiến, tên khoa học là Formicidae, là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng. Các loài trong họ này có tính xã hội cao, có khả năng sống thành tập đoàn lớn có tới hàng triệu con, phân bố trên một khu vực rộng lớn.
- Bề mặt vật liệu ”mọc lông” có nhiều ứng dụng
Các nhà khoa học ở Argonne National Laboratory trực thuộc Bộ Năng lượng Mỹ vừa tạo ra được loại vật liệu mới, trên đó mọc đầy những sợi lông siêu mảnh, có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nhau.
- Dấu vân tay chưa hẳn là bằng chứng xác thực
Một chuyên gia pháp y thuộc Bộ Nội vụ Anh cho rằng, căn cứ vào dấu vân tay để xác định tội phạm có thể dẫn tới sai lầm vì đó không phải là đặc trưng đơn nhất của cá nhân như lâu nay người ta vẫn nghĩ.
- Biến lốp xe cũ thành vật liệu sản xuất pin Li-ion
Các nhà nghiên cứu thuộc Bộ năng lượng Mỹ mới đây vừa nghiên cứu ra một phương pháp thu thập than đen (carbon black) từ lốp xe cũ để biến thành nguồn vật liệu có hiệu suất sử dụng tốt hơn cho pin Li-ion.
- Khám phá thuật tàng hình của sinh vật lấp lánh như đá sapphire
Được đặt tên là "viên saphire của biển", lớp vỏ của sinh vật này có thể nhấp nháy màu xanh dương, tím và đỏ. Tuy nhiên, loài động vật nhỏ xíu thuộc bộ chân kiếm có thể ngay lập tức trở nên vô hình.