thuốc giảm đau kê đơn
- Những điều "không thể không biết" về bệnh đau mắt đỏ Căn bệnh đau mắt đỏ đáng ghét lây lan do đâu nhỉ? Cùng xem infographic dưới đây để biết rõ hơn về bệnh đau mắt đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhé.
- Chuyện lạ về dấu vết của kiếp luân hồi (1) Một cậu bé Ấn Độ hai tuổi kể với bố, mẹ rằng em chết vì tai nạn giao thông trong kiếp trước. Khi người bố điều tra, ông thấy những tình tiết trong câu chuyện của em đều đúng.
- Tại sao phi công bắn súng mà không làm lủng cánh quạt máy bay? Làm thế nào một khẩu súng máy gắn trên mũi máy bay cánh quạt thời thế chiến thứ 1 lại có thể nhả đạn đều đặn mà không phá hỏng phần cánh quạt đang quay rất nhanh phía trước
- Những hiểu biết cần có về ung thư vòm họng Ung thư vòm họng (vòm họng còn gọi là vòm hầu hay họng trên) là một dạng ung thư xuất phát từ các tế bào biểu mô ở vùng vòm họng (phần cao nhất của họng, có hình vòm).
- Tại sao nói nắp lon Coca là một phát minh siêu phàm? Một thứ tưởng chừng như đơn giản như nắp lon, lại chính là kết tinh của sự sáng tạo trong suốt một khoảng thời gian dài.
- Chuyện lạ về kẻ sát nhân "đi ngược" thời gian Thi thể một phụ nữ được tìm thấy ở London, Anh. Kết quả kiểm tra ADN khiến cảnh sát bối rối, vì nghi phạm dường như đã chết vài tuần trước nạn nhân.
- Hé lộ trạng thái con người khi cận kề cái chết Khảo sát của chuyên gia thần kinh học Bỉ Steven Laureys và cộng sự tại ĐH Liège nêu giả thuyết rằng kinh nghiệm cận kề cái chết là một trạng thái tràn ngập bình an. C
- Lễ Thất Tịch là ngày gì? Ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch ở Việt Nam Ở một số nước Đông Á như Việt Nam và Trung Quốc thì ngày 7 tháng 7 Âm lịch được coi là ngày lễ Thất tịch, ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau.
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Loài người sống “cô đơn” trong vũ trụ? Một nhà thiên văn học thuộc trường Đại học Harvard (Mỹ) lại kết luận rằng, sự sống ngoài Trái đất không tồn tại và chúng ta đang sống “cô đơn” trong vũ trụ bao la.