- Cần bao nhiêu tiền để "mua" hạnh phúc?
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu công luận - trường đại học Marist, đã tiến hành một cuộc khảo sát qua điện thoại với 1.235 người trên toàn nước Mỹ để tìm hiểu một gia đình cần có mức thu nhập tối thiểu bao nhiêu để các thành viên cảm thấy hạnh phúc và thỏa mãn với cuộc sống.
- Phát hiện gần 60 di chỉ khảo cổ gần Rio de Janeuro
Phát biểu với báo giới, bà Jandira Neto - nhóm trưởng của 40 thành viên thuộc Viện Khảo cổ học Brazil (IAB) cho biết, họ đã tìm thấy một giếng đá nhỏ có nước trong vắt, có từ thời Brazil là thuộc địa của người Bồ Đào Nha.
- Nghiên cứu nâng năng suất giống nhãn chín muộn
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội cho biết, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Rau quả (thuộc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) thực hiện đề tài nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất giống nhãn chín muộn - loại cây đặc sản đang được trồng ở huyện Quốc Oai, Hà Nội.
- Phương pháp mới điều trị hiệu quả bệnh đa xơ cứng
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu lý hóa và Đại học Osaka (Nhật Bản) mới đây cho biết, họ vừa phát triển một loại phương pháp xét nghiệm máu có thể chẩn đoán trước thuốc điều trị thường dùng interferon có hiệu quả với những bệnh nhân đa xơ cứng hay không.
- Camera phân tích cảm xúc
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã thiết kế MindReader, phần mềm có thể phân tích được nét mặt của người ngồi trước camera chỉ trong vài giây. Trong mỗi cuộc bầu cử, các cử tri thường đón xem kết quả cuối cùng trước màn hình tivi, máy tính hoặc các thiết bị di động như smartphone.
- Sự sống trong xác chết 17 ngày
Khi tiếp cận tử thi đã chết 17 ngày, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Pasteur phát hiện các tế bào gốc vẫn “sống”, và đây chưa phải giới hạn tồn tại cuối cùng của chúng. Nhà bệnh học thần kinh, ông Fabrice Chrétien, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết trên LiveScience: “Có thể tế bào gốc còn tồn tại được lâu hơn thế”.
- Bí ẩn chim cánh cụt biến mất mùa đông
Theo Tân Hoa xã, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu khí quyển và nước (NIWA) của New Zealand, dưới sự tài trợ của tạp chí National Geographic (Mỹ), sẽ nghiên cứu nơi chim cánh cụt rockhopper (giống chim cánh cụt nhỏ ở Nam cực, New Zealand và đảo Falkland) biến mất khi mùa đông đến.