- Nền văn minh sớm nhất Ai Cập sẽ sớm sáng tỏ nhờ thành phố 7000 năm tuổi này
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã phát hiện ra tàn tích của một thành phố cổ và một nghĩa trang liền kề có từ năm 7000 đến năm 5,3 TCN.
- Ngành công nghiệp chip đạt dấu mốc mới: Lần đầu tiên sản xuất thành công chip nano carbon
Trên lý thuyết, với hiệu năng cao hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, ta mong nó sẽ thay thế được chip silicon.
- Nga lắp kính thiên văn quang học lớn nhất thế giới
Cơ quan Thiên văn của Nga đang triển khai lắp đặt kính thiên văn HiSCORE lớn nhất thế giới tại thung lũng Tunkinskaya, phía Đông Nam Siberi, có khả năng phát hiện tia gamma trong vũ trụ.
- Đôi chân thất lạc của nữ hoàng Ai Cập 3.000 năm tuổi
Các chuyên gia xác định đôi chân xác ướp tìm thấy ở ngôi mộ xa hoa trong thung lũng Nữ hoàng, Ai Cập là của nữ hoàng Nefertari, qua đời vào khoảng năm 1.250 trước Công nguyên.
- Hài cốt người khổng lồ 1,5 triệu tuổi, chưa rõ loài: Lịch sử thay đổi
Bộ hài cốt của một cậu bé 9-12 tuổi vừa được khai quật tại Thung lũng Jordan (Israel) sẽ khiến chúng ta phải viết lại lý thuyết Out of Africa lâu đời.
- Phát hiện chiếc đồng hồ Mặt Trời cổ nhất ở Ai Cập
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Basel (Thụy Sĩ) ngày 14/3 đã phát hiện được một trong những chiếc đồng hồ Mặt Trời cổ nhất ở Ai Cập, có niên đại ước tính khoảng 3.300 năm, khi đang tiến hành khai quật ở lối vào của một lăng mộ ở Thung lũng các vị vua Ai Cập.
- Sốc với lăng mộ chứa đầy báu vật cổ xưa của cặp vợ chồng đến chết cũng không chia lìa
Hiếm có lăng mộ nào gần như nguyên vẹn chứa đầy báu vật cổ xưa quý giá còn nguyên vẹn trong suốt 3.000 năm như lăng mộ của cặp vợ chồng Yuya-Tjuyu trong Thung lũng các vị vua của Ai Cập.