tiên tiến
- Robot thám hiểm sử dụng điện năng được tạo ra bởi vi khuẩn Các nhà khoa học làm việc tại Phòng thí nghiệm Hải quân Hoa Kỳ (NRL) đã lên kế hoạch sử dụng tế bào nhiên liệu vi sinh tiên tiến (MFCs), vốn sẽ cung cấp đủ điện năng về lâu dài (từ các quá trình hóa học của vi khuẩn sống) cho một xe tự hành cỡ nhỏ (để khám phá các hành tinh khác).
- Ớt trổ hoa kết trái trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS Những cây ớt Chile được gieo trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS đã trổ hoa kết trái trong môi trường vi trọng lực.
- Nhật Bản khánh thành lò phản ứng nhiệt hạch lớn nhất thế giới Lò phản ứng JT-60SA cao ngang 6 tòa nhà ở Nhật Bản sẽ tạo ra plasma nóng đến 200 triệu độ C, mở đường cho mục tiêu thu được năng lượng thuần từ phản ứng nhiệt hạch.
- Việt Nam có tạp chí khoa học đạt chuẩn ISI và Scopus Trải qua nhiều quy trình phản biện, tạp chí của Đại học Quốc gia Hà Nội được chấp nhận vào cơ sở dữ liệu ISI và Scopus.
- Cấy hạt nano "bác sĩ" vào trong cơ thể binh sĩ Cơ quan Dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (Defense Advanced Research Projects Agency - DARPA), Mỹ vừa công bố ý tưởng công trình cấy ghép các hạt nano nhỏ có thể chẩn đoán và chữa bệnh từ bên trong cơ thể binh sĩ.
- Nhật Bản phóng thành công vệ tinh Daichi-2 Ngày 24/5, Nhật Bản đã phóng thành công vệ tinh quan sát mặt đất tiên tiến Daichi-2 lên quỹ đạo.
- Những nghiên cứu khoa học đáng mong chờ năm 2024 Các công cụ AI tiên tiến, sứ mệnh Mặt trăng và siêu máy tính cực nhanh được tạp chí Nature đánh giá là đáng mong chờ trong năm 2024.
- Nhật Bản sắp phóng vệ tinh quan sát thiên tai toàn cầu Nhật Bản theo kế hoạch sẽ phóng vệ tinh quan sát Trái đất vào ngày 24/5 tới, nhằm sử dụng để khảo sát những thiệt hại do thiên tai và thay đổi ảnh hưởng đến các khu rừng mưa nhiệt đới.
- TP HCM phát triển công nghệ chế tạo vi mạch hàng đầu thế giới Thành phố sẽ tập trung phát triển công nghệ SOTB để đón đầu xu hướng toàn cầu đồng thời tạo bước nhảy vọt trong phát triển ngành công nghiệp vi mạch.
- Không quân Mỹ đã có cách truyền dữ liệu trên không cho các máy bay chiến đấu tàng hình Máy bay tiếp dầu KC-46 và máy bay do thám U-2 sẽ giải quyết vấn đề không tương thích kênh truyền dữ liệu trên hai dòng máy bay chiến đấu tàng hình tiê