tiêu hủy
- Cầu gai cát xuất hiện dày đặc ở bãi biển Nha Trang Ngày 19/8, Viện Hải dương học đã họp hội ý về vấn đề cầu gai cát xuất hiện trên bãi tắm biển Nha Trang.
- Kim tiêm tự tiêu hủy Để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm lây lan qua sử dụng chung bơm kim tiêm, Marc Koska tạo ra xy lanh K1 tự động phân hủy, không thể tái sử dụng sau mỗi lần dùng.
- Khảo cổ hài cốt nạn nhân của bệnh dịch “Ngày Tận thế” Ai Cập Các nhà khảo cổ học khai quật hài cốt của những nạn nhân mắc bệnh dịch kinh hoàng được miêu tả như "Ngày Tận thế đang đến”.
- Quy trình xử lý lợn chết do dịch bệnh Khi thấy lợn bị chết hoặc có dấu hiệu mắc bệnh người chăn nuôi có trách nhiệm thông báo cho cán bộ thú y xã hoặc thành viên trong Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh động vật cấp xã để cán bộ thú y huyện tới lấy mẫu xét nghiệm.
- Hé lộ cách Mỹ tiêu hủy vũ khí hóa học chết người Ở đâu đó giữa Đại Tây Dương, các chuyên gia quân sự và dân sự có mặt trên một tàu hàng của Mỹ đang làm nhiệm vụ tiêu hủy kho vũ khí hóa học chết người của Syria.
- Thuốc lá làm tiêu hủy nhiễm sắc thể Y ở đàn ông So với các bạn đồng giới không hút thuốc, những nam giới hút thuốc tăng gấp 3 nguy cơ bị mất các nhiễm sắc thể giới tính Y của họ, theo một nghiên cứu mới.
- Nhà vệ sinh tự thiêu hủy mầm bệnh Dự án xây dựng nhà vệ sinh vừa rẻ, đơn giản lại đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người của một kỹ sư môi trường Mỹ đã nhận được sự đánh giá cao và viện trợ của quỹ Gates.
- Trung Quốc dự định dùng tia laser tiêu hủy rác vũ trụ Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật Không quân Trung Quốc đề xuất dùng tia laser khổng lồ phá hủy vệ tinh cũ và các loại rác vũ trụ khác để dọn sạch quỹ đạo Trái đất, Newsweek hôm 15/1 đưa tin.
- Sợi tiêu huỷ sinh học cứng như thép làm bằng cellulose từ gỗ Một nhóm các nhà nghiên cứu làm việc tại viện công nghệ hoàng gia KTH, Stockholm, Thuỵ Điển mới đây đã phát triển một phương pháp khiến các sợi cellulose trở nên cứng như thép về tỉ lệ độ cứng/trọng lượng.
- Sợi tiêu huỷ sinh học cứng như thép làm bằng cellulose từ gỗ Một nhóm các nhà nghiên cứu làm việc tại viện công nghệ hoàng gia KTH, Stockholm, Thuỵ Điển mới đây đã phát triển một phương pháp khiến các sợi cellulose trở nên cứng như thép về tỉ lệ độ cứng/trọng lượng.